- Phát hiện tổ tiên loài xúc tu
Sử dụng công nghệ quét 3D, một nhóm chuyên gia của Viện Bảo tàng lịch sử tự nhiên Áo đã tìm thấy hóa thạch của loài sinh vật trên, được đặt tên là Dissimilites intermedius. Sau đó, họ dựng mô hình nhằm ghi lại cách sống và di chuyển của chúng.
- Khai quật sinh vật kỳ dị 500 triệu năm tuổi
Hóa thạch sinh vật có hình dáng giống như điếu xì gà, sống cách đây 520 triệu năm đã được nhà cổ sinh vật học Andrew Smith của Bảo tàng lịch sử tự nhiên và các đồng nghiệp tìm thấy trong lớp trầm tích trên dãy núi Anti-Atlas ở Morocco.
- Phát hiện hóa thạch họ mèo lâu đời nhất ở Tây Tạng
Các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Lịch sử tự nhiên của Mỹ mới đây cho biết đã khai quật được hóa thạch của một động vật thuộc họ mèo lâu đời nhất tại cao nguyên Tây Tạng của Trung Quốc.
- Phát hiện hơn 180 loài cá phát sáng mê hoặc trong biển
Ngày 9/1, các nhà khoa học tại Bảo tàng lịch sử tự nhiên thành phố New York, Mỹ (AMNH) công bố phát hiện hơn 180 loài cá “huỳnh quang sinh học”, thường ẩn náu tại các rạn san hô nhiệt đới.
- Ghi nhận loài dơi mới ở Việt Nam
Trong quá trình phân tích mẫu vật dơi lưu giữ tại Bảo tàng lịch sử tự nhiên Hunggari và Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, các nhà khoa học Việt Nam và Hunggari đã phát hiện một loài dơi mới cho khoa học.
- Tấm lụa hiếm nhất thế giới dệt từ tơ của triệu con nhện
Tấm vải lụa lớn nhất và hiếm nhất thế giới sản xuất hoàn toàn từ tơ của loài nhện thợ dệt quả cầu vàng trưng bày ở Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Mỹ tại New York năm 2009, theo Ancient Origins.
- Phát hiện loài lưỡng cư lớn nhất thế giới
Một con kỳ giông khổng lồ từng sống trong Sở thú London và sau đó được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên đại diện cho một loài mới có thể là loài lưỡng cư lớn nhất thế giới.