Bầu khí quyển trái đất
- Những tiến bộ mới trong việc quan trắc Mặt Trời Được đưa vào hoạt động từ tháng Hai, dữ liệu từ bộ cảm biến của các thiết bị trên Đài quan sát Động lực học năng lượng Mặt Trời của NASA...
- Những dự án thay đổi tình trạng địa cầu Thuật ngữ "geoengineering" có thể hiểu là “những can thiệp kỹ thuật một cách trực tiếp để sửa đổi tình trạng địa cầu theo ý con người cho dễ sống hơn”.
- Vệ tinh ROSAT lao vào khí quyển trái đất Vệ tinh to bằng chiếc xe tải đã lao vào tầng khí quyển và các mảnh vỡ của nó có thể sẽ va vào trái đất trong ngày hôm nay, cơ quan vũ trụ Đức thông báo.
- Dự kiến vệ tinh ROSAT lao xuống cuối tuần Vệ tinh ROSAT của Đức dự kiến sẽ lao xuống Trái đất vào cuối tuần này (22-23/10/2011). Tuy nhiên, địa điểm cụ thể và thời gian chính xác vẫn chưa thể xác định. Ngoài ra, "những mảnh vỡ lớn, trừ những mảnh thủy tinh và sứ, sẽ không rơi xuống mặt đất".
- Nước từ bầu khí quyển Trái đất có thể đã gây mưa trên Mặt trăng Trong hàng tỷ năm qua, Trái đất có thể đã đổ khoảng 3.500km khối nước lên các cực của Mặt trăng.
- Vệ tinh Rosat "có thể rơi xuống Ấn Độ Dương" Các mảnh vỡ của vệ tinh Đức có thể đã rơi xuống Ấn Độ Dương sau khi nó lao vào bầu khí quyển hôm qua.
- Lực lượng không gian Mỹ vô tình làm thủng tầng điện ly Trái đất Một tên lửa mang theo vệ tinh giám sát của Mỹ được phóng vào không gian đã tạo ra một lỗ hổng ở tầng điện ly của bầu khí quyển Trái đất.
- Sự thật 2 đốm xanh kỳ lạ lơ lửng trên bầu khí quyển Trái đất Ảnh chụp từ Trạm Vũ trụ Quốc tế ISS hé lộ những đốm sáng màu xanh lam bí ẩn, phát sáng tại bầu khí quyển Trái đất. Chúng là thứ gì?
- Các vệ tinh tan chảy trong bầu khí quyển Trái đất như thế nào? Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) đã công bố trên trang web của mình một video về thí nghiệm trong đó một phần của vệ tinh không gian bị tan chảy trong đường ống gió plasma.
- Hàng triệu vệ tinh chực chờ "bao vây", gây hỗn loạn bầu khí quyển Trái đất Theo nghiên cứu mới, quỹ đạo tầm thấp của Trái đất vốn đã đông đúc với hàng chục nghìn vệ tinh, có thể sẽ sớm rơi vào cảnh "nghẹt thở" với nhiều vệ tinh hơn.