Bầu khí quyển
- Hơi nước xuất hiện ở ngoại hành tinh giống sao Hải Vương Lần đầu tiên, các nhà khoa học xác định thành phần hoá học trong bầu khí quyển của một ngoại hành tinh xa xôi, có kích thước nhỏ hơn sao Mộc.
- "Đại tiệc" thiên văn thế kỷ: Sao Kim đi qua Mặt trời Theo tạp chí Discovery, các nhà thiên văn học cho biết sao Kim mất khoảng 6 giờ 45 phút để “khiêu vũ” qua Mặt trời. Quá trình Venus Transit trải qua 4 giai đoạn: giai đoạn “xâm nhập từ bên ngoài”, tức sao Kim chạm vào đĩa Mặt trời, bắt đầu từ 22:03 giờ GMT (tức 05:03 giờ VN). Khoảng 18 phút sau đến giai đoạn “xâm nhập nội” - khoảnh khắc sao Kim
- Sự thật bất ngờ về cơn mưa helium trên sao Mộc Nghiên cứu mới cho thấy mưa helium có thể rửa neon khỏi bầu khí quyển phía trên của sao Mộc. Sao Thổ nhỏ và lạnh hơn sao Mộc, và các nhà vật lý kỳ vọng, mưa helium sẽ còn phổ biến hơn.
- Thiên thạch Nga để lại hàng trăm tấn bụi trong bầu khí quyển Tảng thiên thạch 11.000 tấn nổ trên bầu trời Nga hồi tháng hai đã để lại một lớp bụi nặng hàng trăm tấn trong bầu khí quyển trái đất. Lớp bụi này đã di chuyển khắp hành tinh chỉ trong bốn ngày.
- Phát hiện một hành tinh bị mất toàn bộ bầu khí quyển sau một va chạm thiên thạch cực lớn Các nhà thiên văn học đã lần đầu tiên phát hiện ra một hành tinh bị mất toàn bộ bầu khí quyển sau một vụ va chạm thiên thạch cực kỳ lớn.
- Laser quân sự biến khí quyển Trái Đất thành một kính phóng đại khổng lồ Ý tưởng sử dụng laser để biến khí quyển Trái Đất thành một kính phóng đại khổng lồ có thể nghe giống như trong truyện viễn tưởng. Tuy nhiên các chuyên gia cho rằng điều này có thể trở thành hiện thực trong 50 năm tới.
- NASA sắp họp báo công bố phát hiện mới về bầu khí quyển sao Hỏa Những thông tin về khí quyển sao Hỏa sẽ được thông báo trong buổi họp báo diễn ra vào 2 giờ sáng thứ 6, ngày 6/11.
- Chile - thiên đường của các nhà thiên văn học Với độ cao, bầu khí quyển khô, lượng mưa hiếm khi được ghi nhận và yên tĩnh, sa mạc Atacama ở miền bắc Chile đã được các nhà thiên văn học chọn làm nơi đặt một số kính thiên văn...
- Ozone trong khí quyển sao Kim Tàu thăm dò Venus Express của Cơ quan Không gian châu Âu (ESA) đã có một phát hiện rất quan trọng khi tìm thấy một lớp ozone khá dày trong bầu khí quyển sao Kim.
- Video: Khoảnh khắc sao chổi thoát khỏi Mặt trời Sao chổi Lovejoy đã sống sót thần kỳ sau khi sau khi bay vào bầu khí quyển của Mặt trời có nhiệt độ lên tới 1,1 triệu độ C.