Bầu khí quyển
- Lỗ hổng tầng Ozone đang thu hẹp nhưng sẽ cần 60 năm nữa để phục hồi hoàn toàn Theo một nhóm các nhà khoa học Mỹ, lỗ hổng tầng Ozone đang dần thu hẹp lại trông thấy nhờ những nỗ lực giảm khí CFC thải vào bầu khí quyền.
- Sao Kim đột nhiên quay chậm hơn AFP cho biết, các nhà thiên văn của Đài thiên văn Paris tại Pháp phân tích dữ liệu từ một phổ kế trên Venus Express, phi thuyền của Liên minh châu Âu. Phổ kế này đo ánh sáng nhìn thấy và ánh sáng hồng ngoại. Vì thế nó được sử dụng để theo dõi bề mặt của sao Kim, hành tinh bị bao phủ bởi bầu khí quyển dày đặc.
- Điểm rơi chính xác của vệ tinh Đức Sau nhiều ước đoán về việc vệ tinh Đức có thể rơi xuống Đông Nam Á hoặc sâu trong cao nguyên Trung Quốc, cuối cùng thì các nhà khoa học cũng đã định vị được vị trí tiếp đất của ROSAT.
- Dự án siêu lớn NASA: Bay lên Mặt trời Các chuyên gia NASA bắt đầu một dự án lớn chưa từng có về nghiên cứu Mặt trời. Họ sẽ gửi lên hành tinh này một thiết bị vũ trụ là Solar Probe Plus, tiến sát vùng nhật hoa (solar crown) và làm việc trong điều kiện dòng siêu âm đan xen của các hạt, bức xạ rất mạnh và nhiệt độ trên 1.000 độ C.
- Kiến có thể đóng vai trò "đấng cứu thế" Các nhà nghiên cứu từ Đại học Bang Arizona cho biết kiến có thể ngăn chặn carbon dioxide phân tán vào khí quyển.
- Hành tinh này có thể từng mang sự sống Các nhà khoa học đã tạo ra mô hình mô phỏng Kim tinh thuở sơ khai, hé mở việc hành tinh này từng mát mẻ, phù hợp với sự sống.
- Phát hiện hành tinh mới đáng sợ có "bầu trời sắt'' Một "hỏa ngục'' thực sự của vũ trụ vừa được các nhà khoa học Mỹ xác định khi phân tích dữ liệu của Vệ tinh Khảo sát ngoại hành tinh TESS (NASA).
- Công ty mẹ của Google công bố toàn bộ dữ liệu của dự án máy thu thập nước từ không khí, giá cực rẻ “Nếu như chúng ta có thể tăng tốc độ cung cấp nước sạch theo bất cứ cách nào, chúng tôi cho rằng đó là một mục tiêu đáng để thực hiện”.
- “Cuộc gặp gỡ” thú vị giữa sao Kim và mặt trời Cuộc gặp gỡ thú vị trên vũ trụ giữa sao Kim và mặt trời đã được quan sát từ nhiều nơi trên trái đất. Hiện tượng này được giới chuyên gia và những người yêu thiên văn khắp thế giới quan sát tỉ mỉ vì nó sẽ không xảy ra sau 1 thế kỷ nữa.
- Bảo vệ đại dương để bảo vệ bầu khí quyển Phát biểu trong khuôn khổ chương trình "Tuần lễ hành động" tại COP21, Bộ trưởng Môi trường Pháp Segolene Royal tuyên bố "Đại dương là một giải pháp chống biến đổi khí hậu".