Bầu khí quyển
- Công bố ảnh chụp Mặt Trời chi tiết "chưa từng có" Bức ảnh được chụp bởi các nhà khoa học Anh và NASA cho thấy bầu khí quyển của Mặt Trời phức tạp hơn nhiều so với suy nghĩ trước đây.
- Điểm tối bí ẩn trong khí quyển của sao Hải Vương Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một điểm tối lớn và bí ẩn trong bầu khí quyển của sao Hải Vương.
- Gió lốc bí hiểm càn quét mặt trăng sao Thổ Hình ảnh về cơn “gió lốc” bí hiểm này đã được tàu quan sát Cassini ghi lại tại cực nam Titan. NASA hy vọng phát hiện này có thể giúp giới khoa học nhìn xuyên qua bầu khí quyển bí hiểm của mặt trăng này và tìm hiểm xem bề mặt Titan thực sự có gì.
- Vệ tinh siêu nhỏ Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ Sau hơn 3 tháng hoạt động ổn định trên quỹ đạo, PicoDragon đã giảm dần độ cao và bị cháy khi rơi vào tầng khí quyển của trái đất.
- Nguyên nhân sao Hải Vương và Thiên Vương có màu khác nhau Sao Hải Vương và Thiên Vương giống nhau đến mức các nhà khoa học đôi khi gọi các hành tinh xa xôi này là “song sinh”. Tuy nhiên, hai hành tinh băng khổng lồ này có một điểm khác biệt lớn về màu sắc.
- Siêu tân tinh có thể đang bắn phá bầu khí quyển Trái đất Nhà vật lý Amir Siraj và GS Abraham Loeb của ĐH Harvard nghi ngờ rằng một số đạn vũ trụ có thể đang tấn công bầu khí quyển của chúng ta khi di chuyển với tốc độ 3.000 km/giây.
- Bầu khí quyển Ấn Độ kỳ lạ nhìn từ không gian, chuyện gì xảy ra? Trong biểu đồ, Ấn Độ là quốc gia chứa lượng formaldehyde trong khí quyển nhiều nhất thế giới. Một số vùng khác cũng tập trung lượng lớn formaldehyde là Trung Phi, Trung Mỹ, Đông Á và Đông Nam Á.
- “Hiện tượng Chạng vạng” độc đáo khi tàu vũ trụ rời bầu khí quyển Trái Đất Tàu vũ trụ SpaceX Falcon 9 rời khỏi bầu khí quyển Trái Đất đã tạo nên "Hiện tượng Chạng vang" kỳ thú với những luồng ánh sáng biến đổi độc đáo.
- Phát hiện từ trường sao Hỏa mạnh gấp 10 lần dự kiến Tàu thăm dò Insight phát hiện khu vực đồng bằng Elysium Planitia ở phía Bắc xích đạo sao Hỏa có từ trường mạnh gấp 10 lần dự kiến của NASA.
- Tàu vũ trụ LADEE bay vào quỹ đạo Mặt Trăng Tàu vũ trụ Thám hiểm Tro bụi và Khí quyển Mặt Trăng (LADEE) không người lái đã bay vào quỹ đạo Mặt Trăng, bước đầu thực hiện nhiệm vụ thăm dò bầu khí quyển và lớp bụi quanh hành tinh này.