Bắt chước
- Video: Voi nói được tiếng người Koshik - tên của con voi 12 tuổi trong vườn thú Everland - tại thành phố Yongin, tỉnh Gyeonggi-do, Hàn Quốc - phát ra 5 âm thanh như giống như "annyong" (xin chào), "choah" (tốt), "aniya" ("không), "anja" (ngồi xuống) and "nuo" (nằm xuống).
- Cá heo "gọi" nhau bằng tiếng huýt Mỗi con cá heo có một tiếng huýt của riêng mình, đó là tiếng the thé “e e e e” nhằm thông báo với các cá heo khác về sự có mặt của nó - nghiên cứu này vừa được đăng trên tạp chí Hiệp hội vì sự tiến bộ của khoa học Mỹ (AAAS).
- Video: Con gà trống "láo" nhất vịnh Bắc Bộ, dám cà khịa cả chủ Thánh "cà khịa" đi sau quan sát và bắt chước y hệt cách đi, giống như đang muốn trêu ngươi ông chủ.
- Voi nói được tiếng người Một con voi tại Hàn Quốc có khả năng phát ra những âm thanh giống các từ trong tiếng Triều Tiên. Voi Koshik phát ra 5 âm thanh giống tiếng Triều Tiên bằng cách đưa vòi vào miệng.
- Mẹ Thiên nhiên - Chuyên gia thiết kế vĩ đại, có thể dạy con người tạo ra một thế giới hiệu quả hơn Với hơn 3 tỷ năm tiến hóa, chắc chắn sự sống có cho mình những thiết kế hiệu quả để có thể tồn tại lâu đến vậy.
- Vượn có khả năng bắt chước phim Những con vượn tự chế tạo công cụ sau khi xem đoạn video hướng dẫn, ngay cả khi chúng không được xem toàn bộ đoạn phim.
- Loài nào có thể ghi nhớ và "nhại" tiếng kêu của 20 loài động vật khác nhau? Loài chim Cầm Điểu hay còn gọi là chim Đàn Lia là loài chim bản địa của Australia. Vẻ ngoài của chúng nổi bật với chiếc đuôi lớn của những con trống khi tán tỉnh chim mái.
- Giới trẻ hay bị cuốn vào các trò chơi nguy hiểm Giới khoa học vừa xác nhận giới tuổi teen rất dễ bị lôi vào cuộc khi chứng kiến những người đồng trang lứa có hành vi tương tự, cụ thể là thực hiện những hành động nguy hiểm để xem “ai lợi hại hơn”.
- Voi nói được vì quá gần gũi với người Mối quan hệ quá gần gũi với con người có thể là động lực khiến một con voi tại Hàn Quốc tập luyện để phát ra âm thanh giống tiếng Triều Tiên.
- Video: Robot di chuyển trên 6 chân Được chế tạo bởi giáo sư Daniel Koditschek và tiến sĩ Aaron Johnson tại Đại học Pennsylvania, robot này còn có thể nhảy cao qua những khoảng trống và khắc phục nhiều nhược điểm của robot di chuyển trước đó.