Bệnh lupus ban đỏ
- Lupus ban đỏ - Căn bệnh nguy hiểm ít được biết đến Hệ miễn dịch giúp cơ thể chống lại sự xâm nhập của tác nhân lạ. Mắc lupus ban đỏ hệ thống, hệ thống miễn dịch mất khả năng phân biệt lạ - quen và chống lại cơ thể.
- Lupus, bệnh nguy hiểm tấn công phụ nữ trẻ Lupus ban đỏ hệ thống là bệnh lý của mô liên kết, tự miễn, có nghĩa cơ thể tự sản xuất ra kháng thể chống lại chính bản thân mình.
- 12 dấu hiệu cảnh báo bệnh lupus ban đỏ Lupus ban đỏ hệ thống hay gọi tắt là lupus xảy ra khi hệ miễn dịch gặp sự cố. Căn bệnh ảnh hưởng đến da, khớp, tim, phổi, thận; khiến toàn bộ cơ thể bị tàn phá.
- Top 7 lầm tưởng về bệnh lupus ban đỏ Lupus có thể lây lan, là một dạng ung thư, chỉ gặp ở phụ nữ hay người bị bệnh lupus không thể có thai... đều là những quan niệm sai lầm.
- Đồ ăn chứa tinh bột làm giảm phản ứng tự miễn ở người bị lupus Các thí nghiệm ở chuột cho thấy những vi khuẩn đường ruột nhất định làm trầm trọng thêm căn bệnh, nhưng ăn tinh bột có thể khiến nó ngừng phát triển.
- Lupus ban đỏ và vảy nến khác nhau như thế nào? Lupus ban đỏ và vảy nến đều có triệu chứng nổi những mảng đỏ trên da nên khiến nhiều người nhầm lẫn.
- Ác mộng dữ dội có thể báo hiệu những bệnh nguy hiểm Nghiên cứu cho thấy những cơn ác mộng rất dữ dội và đôi khi ám ảnh kể cả sau khi đã tỉnh giấc có thể báo hiệu sự khởi phát của những căn bệnh mãn tính.
- Vì sao phi tần tuẫn táng cùng Tần Thủy Hoàng đều không khép chân sau khi bị chôn sống? Tục tuẫn táng là một trong những phong tục tàn khốc nhất thời xưa, bất kỳ người phụ nữ nào bị tuẫn táng cũng sẽ cực kỳ đáng thương.
- Kỹ thuật gieo trồng cây mướp cho năng suất cao Cách trồng mướp sai quả - Mướp là một loại cây thảo dạng dây leo, được trồng để lấy quả xanh. Với nhiều chất dinh dưỡng và công dụng đặc biệt tốt cho sức khỏe, mướp được nhiều người lựa chọn trong bữa ăn gia đình. Là loại quả dễ trồng nên bạn có thể dành một góc vườn hay ban công để tự trồng mướp cho gia đình mình theo một số chỉ dẫn kỹ thuật dưới đây.
- Hướng dẫn cách đọc kết quả xét nghiệm máu Khi đi khám sức khỏe bạn thường đước bác sĩ chỉ định làm xét nghiệm máu và xét nghiệm nước tiểu. Tuy nhiên nếu bác sĩ không giải thích thì bạn cũng không thể hiểu được các chỉ số trên kết quả xét nghiệm có ý nghĩa gì.