Bọ cánh cứng
- Bọ chết kẹt trong hổ phách 99 triệu năm cùng phấn hoa Các nhà khoa học phát hiện xác bọ cánh cứng thuộc họ Boganiidae trong mảnh hổ phách khoảng 99 triệu năm cùng những hạt phấn hoa của thực vật ngành tuế ở Myanmar, Phys hôm 16/8 đưa tin.
- Mục sở thị toàn bộ quá trình biến đổi của loài bọ cánh cứng khổng lồ Thay vì nhả tơ và tự bọc mình trong kén, bọ Hercules tự đắp nên buồng nhộng bằng chính phân của mình và tiến hành biến đổi hình thái ở trong đó.
- Loài bọ "bất tử" ngay cả khi bị kẻ thù nuốt vô bụng đầy axit Loài bọ kỳ lạ này có thể 'bò' qua bên trong cơ thể ếch chỉ trong 6 phút, sau đó chui ra ngoài bình an vô sự, theo Science News.
- Phát hiện hóa thạch côn trùng 23 triệu năm tuổi Phần còn lại của côn trùng cổ đại và hạt hướng dương bị mắc kẹt trong hổ phách ở niên đại Miocene (cách đây 23 triệu năm) đã được phát hiện tại Peru hôm 9/8.
- Các nhà khoa học đã tìm ra lý do vì sao đàn ông chúng ta tồn tại Một hệ thống sinh sản phi hữu tính, không có đàn ông và không có quan hệ tình dục có vẻ như là con đường hiệu quả hơn rất nhiều.
- 10 loài mới phát hiện ấn tượng nhất năm 2016 Rùa khổng lồ ở Galapagos, cá rồng biển màu hồng ngọc ở Australia hay cây ăn thịt ở Brazil lọt danh sách 10 loài mới nổi bật và ấn tượng nhất năm 2016.
- 5 loài săn mồi đáng sợ trong tự nhiên Hãy thử nghĩ nhanh một loài săn mồi đáng sợ. Loài nào sẽ xuất hiện trong tâm trí của bạn? Cá sấu? Rắn hổ mang? Hay hổ?
- Nấm biến bọ cánh cứng thành xác sống để dụ con mồi Sau khi lây nhiễm và giết chết bọ cánh cứng, nấm điều khiển xác bọ dang cánh trên hoa để dụ dỗ vật chủ khác.
- Chiến thuật sinh tồn tuyệt vời của loài bọ sống tại một trong những sa mạc khô nhất thế giới Ở nơi lượng mưa chỉ khoảng 14mm/năm, loài bọ này đã tiến hóa để sở hữu một kỹ năng sinh tồn hết sức ấn tượng.
- Chiến lược dùng vỏ đáp trả đòn tấn công của loài ốc sên Các nhà khoa học Nhật Bản và Nga phát hiện hai loài ốc sên có khả năng tấn công kẻ thù bằng cách đung đưa lớp vỏ qua lại.