- Sản xuất điện bằng thảm sóng cơ khí ngầm dưới biển
Suốt 5 năm qua, giáo sư Peza Alam cùng một nhóm nhà khoa học ở Đại học California, Berkeley, đã nghiên cứu thành công phương pháp chế tạo một chiếc thảm sóng cơ khí đặt ngầm dưới đáy biển để sản xuất điện.
- Câu chuyện về CRISPR: Từ vi khuẩn đến phát kiến vĩ đại của thế kỷ 21
Hồi năm 2012, giáo sư hóa học Jennifer A. Doudna đến từ Đại học Berkeley đã phát hiện ra công cụ dựa trên CRISPR hứa hẹn có thể được dùng để tùy chỉnh bộ mã di truyền DNA một cách chính xác.
- Lập được bản đồ 3D trong lòng Trái Đất, tiết lộ đường đi của dung nham
Bằng cách theo dõi đường đi của 273 cơn địa chấn mạnh trong suốt 20 năm qua, các nhà khoa học tại UC Berkeley đã lần đầu tiên lập nên một bản đồ 3D về cấu trúc bên trong Trái Đất.
- 5.000 robot sẽ thiết lập bản đồ 3D chi tiết nhất về vũ trụ
Các nhà khoa học ở Phòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Berkeley có kế hoạch sử dụng hệ thống thiên văn gồm 5.000 robot để thiết lập bản đồ 3D chi tiết nhất về vũ trụ. Hiện tại hệ thống nguyên mẫu thu nhỏ sắp được thử nghiệm.
- Vì sao trong số 7,7 tỷ người trên Trái đất, không một ai có khuôn mặt giống hệt nhau 100%?
Theo các nhà nghiên cứu thuộc ĐH California Berkeley (Mỹ), sự đa dạng trên khuôn mặt của chúng ta là kết quả của áp lực tiến hóa để đảm bảo tất cá thể con người đều dễ dàng nhận ra lẫn nhau.
- Phát hiện trạng thái mới của vật chất, "lơ lửng" giữa rắn và lỏng?
Lý thuyết quen thuộc "vật chất có 3 trạng thái cơ bản là rắn, lỏng, khí" có thể vừa bị phá vỡ bởi phát hiện sốc của nhóm nghiên cứu đến từ Trường Đại học California ở Berkekey (UC Berkeley - Mỹ).