Công nghệ y học
- Hàn Quốc chế tạo loại robot thông tắc động mạch Các nhà nghiên cứu Hàn Quốc vừa qua đã chế tạo một loại “robot huyết quản” có thể tự do di chuyển và quét sạch các cục máu đông trong huyết quản bị tắc nghẽn.
- Dùng "bong bóng nano" tiêu diệt tế bào ung thư Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Rice ở Houston, Mỹ đã thành công trong việc đưa tia laser và phân tử nano vào trong "bong bóng nano" để có thể tiêu diệt tế bào ung thư.
- 'Tụy nhân tạo' - hy vọng mới cho người bị tiểu đường Các chuyên gia Boston (Mỹ) vừa chạy thử nghiệm "tụy nhân tạo" - thiết bị giúp bệnh nhân tiểu đường type 1 tự động kiểm soát được lượng đường trong máu.
- Công nghệ đột phá: In 3D thành công tai người có mạch máu và sụn Các chuyên gia mới đây đã thành công khi in ra được một chiếc tai "còn sống", đánh dấu một bước ngoặt trong ngành công nghệ y học sau này.
- Chip phát hiện nhiều bệnh chỉ trong một giọt máu Một con chip vừa ra đời có thể thay thế vài phòng thí nghiệm chuyên xét nghiệm máu, giúp xác định các bệnh đã có, chẩn đoán những bệnh tiềm ẩn để có hướng điều trị sớm.
- Bốn công nghệ y học thẩm mỹ Với mục đích để nghe thính hơn, nhìn tinh tường hơn, các nhà nghiên cứu tìm cách nâng cấp những thứ thiên nhiên ban tặng cho ta.
- Chip giúp người liệt cử động Các nhà khoa học Anh vừa phát triển một loại chip có khả năng giúp người bị liệt hai chân có thể cử động cơ chân cứng đơ của họ.
- Mỹ phê chuẩn việc cấy ghép nội tạng từ bệnh nhân nhiễm HIV Trước đó, một ca cấy ghép thận từ bệnh nhân HIV này qua bệnh nhân HIV khác đã được thực hiện tại Nam Phi và nó cũng đã được chứng mình là có thể cứu sống người được nhận nội tạng ghép.
- Nga chế tạo vi mạch có thể phân biệt virus cúm Các nhà khoa học đã chế tạo một vi mạch có thể xác định loại virus cúm trên chim, bò, lợn và cả con người.
- Ca ghép tạng đầu tiên cho người nhiễm HIV Trang Abcnews đưa tin, các bác sĩ Bệnh viện Johns Hopkins Medicine ở Maryland (Mỹ) đã thực hiện thành công ca ghép gan và thận đầu tiên trên thế giới giữa người cho và người nhận đều có HIV dương tính.