Cơ quan Vũ trụ Nhật Bản

  • Phi thuyền ''cưỡi'' tiểu hành tinh trong 30 phút Phi thuyền ''cưỡi'' tiểu hành tinh trong 30 phút
    Hôm 23/11, Cơ quan vũ trụ Nhật Bản (Jaxa) thông báo phi thuyền Hayabusa của họ đã hạ cánh thành công xuống tiểu hành tinh Itokawa cách Trái đất gần 300 triệu km. Tuy vậy, phi thuyền đã không thể thu thập được mẫu.
  • Nhật Bản phóng vệ tinh thiên văn tự chế tạo Nhật Bản phóng vệ tinh thiên văn tự chế tạo
    Hôm qua (22/02), tại Trung tâm vũ trụ Uchinoura nằm ở phía tây Nam Nhật Bản, cơ quan vũ trụ Nhật Bản đã phóng thành công vệ tinh thiên văn lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy M5 do Nhật Bản tự chế tạo. Vệ tinh sử dụng tia hồng ngoại Astro-F có kích thước 1,9m x 3,7m v&agrav
  • Vệ tinh FPT sắp bay lên vũ trụ Vệ tinh FPT sắp bay lên vũ trụ
    Phòng nghiên cứu không gian FSpace, Viện Nghiên cứu Công nghệ FPT - ĐH FPT, vệ tinh F-1 đã vượt qua kỳ đánh giá an toàn bay, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật của Cơ quan Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) và được chính thức chấp nhận tham gia chương trình phóng vệ tinh nhỏ do JAXA và NASA phối hợp tổ chức.
  • Mất khả năng điều khiển, Nhật Bản từ bỏ tàu thăm dò Mặt trăng hơn 5 triệu đô la Mất khả năng điều khiển, Nhật Bản từ bỏ tàu thăm dò Mặt trăng hơn 5 triệu đô la
    Ngày 22/11, Cơ quan vũ trụ Nhật Bản (JAXA) cho biết họ đã quyết định từ bỏ sứ mệnh hạ cánh tàu thăm dò vũ trụ siêu nhỏ xuống Mặt trăng vì không thể ổn định việc liên lạc với robot này.
  • Bên ngoài vũ trụ là gì? Bên ngoài vũ trụ là gì?
    Nếu vũ trụ đang nở rộng ra thì chứng tỏ nó đang ở trong một không gian rộng hơn nó. Nên nó mới có thể nở rộng được. Vậy thì ở bên ngoài của vũ trụ này là gì?
  • Những bí ẩn vũ trụ khiến khoa học "bó tay" Những bí ẩn vũ trụ khiến khoa học "bó tay"
    Vẫn còn rất nhiều những bí ẩn về vũ trụ làm đau đầu các nhà vật lý thiên văn: bên trong lỗ đen có gì, vật chất tối, sự kết thúc của vũ trụ...
  • Có gì ở "sa mạc" giữa Thái Bình Dương? Có gì ở "sa mạc" giữa Thái Bình Dương?
    Khó có thể tưởng tượng rằng một vùng biển rộng lớn như vậy lại gần như không có sự sống.