Carbon dioxide
- Quốc gia đầu tiên có thể biến CO2 thành tinh bột! Các nhà khoa học Trung Quốc đã trở thành những người đầu tiên trên thế giới phát triển thành công phương pháp điều chế tinh bột từ carbon dioxide (CO2).
- Choáng với nơi y hệt Trái đất ở hành tinh khác, có thể sống được Những bức ảnh gây choáng váng từ tàu vũ trụ NASA cho thấy các khe núi ở bán cầu Nam của hành tinh đỏ - thứ chỉ có thể được "chạm khắc" bởi dòng nước dạt dào.
- Video gây sốc của NASA cho thấy khí thải carbon đang bủa vây Trái Đất Hình ảnh trực quan được NASA ghi lại cho thấy khí thải lan rộng, bao trùm toàn bộ hành tinh của chúng ta và càng có dấu hiệu gia tăng theo thời gian.
- Các nhà khoa học Trung Quốc tìm ra phương pháp biến khí thải thành nhiên liệu Các nhà khoa học Trung Quốc đã tìm ra cơ chế chuyển đổi carbon dioxide và carbon monoxide thành hóa chất và nhiên liệu thông qua quá trình điện phân.
- Sự thật khó tin về mùa đông trên sao Hỏa Sao Hỏa có thể trải qua nhiệt độ mùa đông thấp tới -123 độ C, có hai loại tuyết với bông tuyết hình vuông và có nhiều hình thù kỳ lạ trên bề mặt khi băng tan.
- Giới khoa học tạo được oxy trong môi trường sao Hỏa - Nhiều hơn NASA đã làm! Ngày con người định cư trên sao Hỏa có lẽ không còn xa nữa!
- Eunice Foote: Người đầu tiên đo lường tác động của carbon dioxide đối với khí hậu! Eunice Foote là người đầu tiên phát hiện ra rằng carbon dioxide giữ nhiệt trong khí quyển.
- Thiết bị lặn không người lái đầu tiên trên thế giới theo dõi CO2 ở đại dương Một thiết bị lặn không người lái có tích hợp cảm biến lớn để đo nồng độ carbon dioxide (CO2) trong lòng đại dương vừa hoàn tất sứ mệnh trong đêm đầu tiên tại Vịnh Resurrection ở Alaska (Mỹ).
- Chế tạo thành công thiết bị lọc loại bỏ 99% CO2 có trong không khí, vận hành bằng hydro sạch Nhóm nghiên cứu tạo nên đột phá trong công nghệ lọc không khí, có thể mở đường cho các hệ thống tiên tiến lắp trên tàu ngầm, tàu du hành vũ trụ.
- “Truy tìm” carbon dioxide rắn trên Mặt trăng Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Geophysical Research Letters (PDF) của Viện Khoa học Hành tinh và UCLA đã xác nhận rằng bẫy lạnh carbon dioxide (CO2) Mặt trăng có khả năng chứa CO2 rắn.