Carolyn Smith
- Loài cá độc giấu thanh kiếm trong đầu Theo nhóm nghiên cứu của Đại học Kansas (Mỹ), mẩu xương dài sắc bén mà họ gọi là "thanh kiếm lachrymal" được cá đá sử dụng như một vũ khí khi đối diện kẻ thù.
- Sinh vật bí ẩn giống rắn, đuôi chẻ đôi như đuôi của "người cá": Cái tên khiến ai cũng bất ngờ! Rất nhiều người đã tỏ ra kinh ngạc trước sinh vật có chiếc đuôi chẻ đôi như vậy. Đây là sinh vật gì?
- Photon tối: Chìa khóa để làm sáng tỏ bí ẩn vật chất tối? Những hiểu biết mới về vật chất tối xuất hiện khi các nhà nghiên cứu khám phá giả thuyết về "photon tối", và điều này đã đưa ra những thách thức nhất định cho giả thuyết mô hình chuẩn.
- Vệ tinh cùng lúc chụp ảnh nhật thực toàn phần và bão xoáy Chiếc bóng tạo bởi nhật thực toàn phần duy nhất trong năm tương phản với màu trắng của bão cấp 4 trên bề mặt Trái Đất trong ảnh vệ tinh.
- Tê giác thả "bom phân" dọa linh cẩu tránh xa Hướng dẫn viên thực địa Matt Smith ở Nam Phi ghi lại khoảnh khắc tê giác bình tĩnh thả phân trong lúc bị bầy linh cẩu đói mồi bao vây tấn công, MSN hôm 23/10 đưa tin.
- Cá "hóa thạch sống" lần đầu xuất hiện ở bang Kansas Cần thủ Danny Smith bất ngờ bắt được một con cá láng lớn Bắc Mỹ, loài đã tồn tại từ Kỷ Phấn trắng, trong chuyển đi câu trên sông Neosho.
- Tàu biển có thể đi qua Bắc Cực vào năm 2050 Hiện tượng ấm lên toàn cầu khiến độ dày của băng ở Bắc Cực giảm mạnh trong 7 năm qua. Với tình hình hiện nay, một số tàu phá băng đã có thể di chuyển qua miền bắc nước Nga.
- Điện thoại thông minh màn hình 3D Amazon đang nghiên cứu hai loại smartphone nhằm bổ sung vào chuỗi thiết bị Kindle Fire, trong đó một điện thoại có màn hình 3D đắt tiền và một điện thoại giá rẻ.
- Loài cá nhiệt đới di cư về vùng cực vì biến đổi khí hậu Các nhà nghiên cứu mới đây đã tiến hành điều tra một số loài cá sống ở vùng nhiệt đới và phát hiện bất ngờ cho thấy, chúng đang có dấu hiệu rời bỏ vùng nước ấm quen thuộc để di chuyển lên các vùng nước lạnh ở vùng cực.
- Phát hiện loài cá đi bộ có tay quý hiếm dưới đáy biển Tasmania Một nhóm thợ lặn thuộc Viện Nghiên cứu Biển và Nam cực (IMAS) phát hiện quần thể cá tay đỏ thứ hai ở ngoài khơi Tasmania sau khi trông thấy một cá thể lang thang dưới đáy biển.