- Bình gốm trên 1.500 tuổi dưới sông Hương
Bình gốm cổ được các chuyên gia nhận định là tiêu bản kendi gốm Chămpa (loại bình có vòi mà không quai) cổ nhất từ trước đến nay vừa vớt được từ lòng sông Hương (Thừa Thiên - Huế).
- Phát hiện thêm một khu đền tháp Chăm ngàn năm tuổi
Ngày 11/12, Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng tổ chức báo cáo kết quả khai quật đền tháp Chămpa (xã Hòa Phong, Hòa Vang, Đà Nẵng). Đây là khu đền tháp Chăm thứ 2 được phát hiện và khai quật sau khi khu đền tháp làng Phong Lệ đã được khai quật.
- Tấm bia cổ nhất Việt Nam giữa đống tàn tích, chuyên gia Pháp cũng đau đầu khi "giải mật"
Đây là nguồn sử liệu quý báu về vương quốc cổ Champa, đồng thời cũng là tấm bia cổ nhất được tìm thấy ở vùng Đông Nam Á tính cho tới nay.
- 400 thông tin mới về phát hiện, nghiên cứu khảo cổ
Ngày 29/9, Viện Khảo cổ học tổ chức Hội nghị thông báo khảo cổ học lần thứ 46 năm 2011 với hơn 400 thông tin mới về các phát hiện, kết quả nghiên cứu mới về thời đại đá, kim khí, khảo cổ học lịch sử và Chămpa-Óc Eo.
- Phát lộ di tích Chăm nghìn tuổi tại Đà Nẵng
Nhiều dấu tích, hiện vật cho thấy một khu đền tháp lớn tại thôn Quá Giáng 2 (xã Hòa Phước, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) có niên đại từ thế kỷ thứ X.
- Phát hiện dấu tích bốn lò gốm 800 tuổi
Sau gần một tháng khai quật di tích gò Trường Cửu (thị xã An Nhơn), Bảo tàng Bình Định phát hiện dấu tích của ít nhất 4 lò nung gốm 800 tuổi thuộc nền văn hóa Champa.
- Phát hiện 102 hiện vật đá khi khai quật tháp Đại Hữu ở Bình Định
Phế tích tháp Đại Hữu tọa lạc trên mặt bằng đỉnh núi Đất (thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát), trải dài theo chiều Bắc-Nam với hai đỉnh. Đỉnh phía Bắc cao hơn.