Chất thải phóng xạ
- Nấm mồ chất thải hạt nhân dưới biển tiêu tốn 83 tỷ USD Một nấm mồ khổng lồ dưới biển dự kiến dùng để chứa lượng chất thải phóng xạ ngày càng nhiều của Anh sẽ trở thành dự án cơ sở hạ tầng lớn tốn kém và kéo dài nhất ở nước này.
- Trung Quốc khánh thành nhà máy biến chất thải hạt nhân thành thủy tinh Trung Quốc khánh thành nhà máy đầu tiên tại Tứ Xuyên hôm 11/9 để xử lý lượng chất thải hạt nhân ngày càng tăng bằng phương pháp thủy tinh hóa.
- Các nhà khoa học Nga biến chất thải hạt nhân nguy hiểm thành gốm sứ Công nghệ mới dựa trên một chất hấp thụ mới, giúp tập trung hiệu quả các hạt nhân phóng xạ từ các chất thải hạt nhân khác nhau và biến chúng thành đồ gốm sau một phương pháp gia nhiệt đặc biệt.
- Sellafield - Địa điểm hạt nhân nguy hiểm nhất ở châu Âu Một báo cáo mới đây cho biết các vấn đề an toàn tại cơ sở hạt nhân Sellafield ở Anh đã dẫn đến căng thẳng với các quốc gia Mỹ, Na Uy và Ireland.
- Thăm khu hầm mộ hạt nhân đầu tiên trên thế giới, nơi 6.500 tấn chất thải phóng xạ sẽ yên nghỉ trong 10 vạn năm Nền móng phía dưới Onkalo đã ổn định trong ít nhất 1 tỷ năm qua. Các nhà địa chất học cho biết khu vực này sẽ không phải hứng chịu thêm bất kỳ trận động đất nào cho đến tận kỷ băng hà tiếp theo.
- Cơ sở hạt nhân độc hại nhất nước Mỹ Hanford là một trong những kho chứa chất thải phóng xạ lớn nhất và ô nhiễm nhất nước Mỹ.
- Mỹ lên kế hoạch xây nhà máy điện nhiệt hạch đầu tiên Nhà máy điện nhiệt hạch hứa hẹn sản xuất nhiều năng lượng hơn nhà máy phân hạch hạt nhân mà không tạo ra chất thải phóng xạ.
- Mỹ chuẩn bị xây dựng nhà máy điện hạt nhân nhỏ nhất thế giới tại Idaho Bên cạnh việc sở hữu kích cỡ nhỏ gọn, điểm đáng chú ý nhất của dự án nhà máy điện hạt nhân này là nó sẽ sử dụng chất thải phóng xạ để tạo ra điện năng.
- Khám phá mới có thể trở thành cách mạng ngành năng lượng hạt nhân Theo tính toán, phản ứng hydro-boron có thể sản xuất ra năng lượng ròng tích cực lớn hơn bất kỳ lò phản ứng nào hiện nay. Thậm chí, lò phản ứng này không tạo ra sản phẩm phụ là chất thải phóng xạ.
- Chế tạo tàu ngầm tự hành "đánh hơi" được bức xạ dưới đáy biển, nhằm phát hiện sớm sóng thần Đây sẽ là dự án 2 trong 1: vừa phát hiện thảm họa tự nhiên, lại vừa theo dõi mức phóng xạ hiện hữu dưới đáy biển có sau hoạt động thử bom hạt nhân và đổ chất thải phóng xạ ra biển.