Chọn lọc tự nhiên

  • Tiến hoá cực nhanh để tránh tuyệt chủng Tiến hoá cực nhanh để tránh tuyệt chủng
    Câu chuyện về loài bướm ở Samoa này là ví dụ về chọn lọc tự nhiên nhanh nhất được quan sát tới nay, và cho thấy tiến hoá có thể tăng tốc khi xuất hiện mối đe doạ lớn.
  • Tại sao con người có đôi chút điên khùng Tại sao con người có đôi chút điên khùng
    Chọn lọc tự nhiên muốn chúng ta điên khùng, ít nhất là cũng có đôi chút. Nhiều vấn đề liên quan đến sức khỏe tinh thần là sản phẩm phụ của một bộ não hoạt động quá chức năng.
  • Vì sao gấu thường chỉ ăn não cá? Vì sao gấu thường chỉ ăn não cá?
    Hành vi ăn não cá và vứt bỏ phần thịt còn lại ở gấu được mài dũa qua hàng triệu năm chọn lọc từ nhiên, những trải nghiệm trước đó và thông tin từ đồng loại.
  • Kỹ thuật nuôi ong lấy mật "kiểu Darwin" giúp ong sống sót và sinh sản nhiều hơn Kỹ thuật nuôi ong lấy mật "kiểu Darwin" giúp ong sống sót và sinh sản nhiều hơn
    Kỹ thuật nuôi ong này áp dụng thuyết tiến hóa do chọn lọc tự nhiên của Charles Darwin, và các biến đổi giúp ong thích nghi tốt hơn với môi trường, sống sót và sinh sản nhiều hơn.
  • Những bộ phận cơ thể không có cũng chẳng sao Những bộ phận cơ thể không có cũng chẳng sao
    Trải qua quá trình tiến hóa và chọn lọc tự nhiên, một số cơ quan trong cơ thể con người xuất hiện thêm hoặc biến mất để tạo thành một bộ máy cơ thể hoàn chỉnh. Tuy nhiên có một số bộ phận bất chấp quy luật chọn lọc tự nhiên này và tiếp tục tồn tại trong cơ thể mặc dù chúng không thực hiện chức năng chính nào.
  • Chân ngắn có lợi cho việc leo trèo Chân ngắn có lợi cho việc leo trèo
    Khi nơi sinh sống của thằn lằn xuất hiện những kẻ ăn thịt mới, quá trình chọn lọc tự nhiên sẽ thực hiện vai trò của nó qua hai giai đoạn. Ban đầu, lợi thế thuộc về những con chân dài hơn. Nhưng sau đó, thằn lằn chân ngắn lại có cơ hội sống
  • Chèn chuỗi DNA chọn lọc vào cây trồng Chèn chuỗi DNA chọn lọc vào cây trồng
    Nhà nghiên cứu Christopher A. Cullis đã nhận thấy rằng: môi trường không chỉ giúp loại bỏ những đột biến có hại và vô dụng thông qua chọn lọc tự nhiên, mà còn làm ảnh hưởng đến những đột biến có lợi.
  • Ruồi giấm quay trở lại châu Phi Ruồi giấm quay trở lại châu Phi
    Những bộ gene của ruồi giấm (Drosophila melanogaster) cho thấy sự chọn lọc tự nhiên và và những con ruồi này quay trở lại Châu Phi. Công bố này được xuất bản trên tạp chí Di truyền học và tạp chí PloS Genetics trong tháng này.