Chữa cháy
- Vì sao lính cứu hỏa không nghe được tiếng báo động? Lính cứu hỏa được trang bị thiết bị báo động khẩn cấp với cường độ âm khá lớn. Tuy nhiên, đồng nghiệp của họ tham gia chữa cháy thường không nghe được tiếng báo động này. Vậy đâu là lý do?
- Những đồ vật trong ô tô dễ bị phát nổ khi trời nắng và cách xử lý Theo chuyên gia, nhiều vật dụng có thể bị phát nổ do phải chịu dưới nhiệt độ cao trong ô tô suốt thời gian dài.
- Phát minh ra hình thức dập lửa kiểu mới bằng cách hút lửa vào trong bình chữa cháy Thay vì phun chất dập lửa như thông thường, các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm ra giải pháp mới giúp cứu hỏa kịp thời khi đang ở ngoài vũ trụ bằng cách hút lửa vào trong môi trường chân không.
- Supertanker, kỳ quan độc nhất của ngành cứu hỏa đang nỗ lực cứu lấy rừng Amazon Sinh vật hoang dã sống trong rừng mưa nhiệt đới tại Brazil có thể ngước lên trời cao, nhìn thấy tấm áo choàng đỏ phấp phới trong gió và khẳng định: "Supertanker đang tới cứu chúng ta".
- Hàng chục vụ cháy rừng lớn bùng phát tại Australia Australia đã bước vào “mùa cháy rừng” sớm hơn thường lệ, với hàng chục vụ cháy rừng nghiêm trọng bùng phát ở tiểu bang New South Wales từ ngày 10/9.
- Giật mình xem người xưa dùng bom hạt nhân để... chữa cháy Cho đến nay, việc sử dụng bom hạt nhân được sử dụng để "chữa cháy" vẫn là sự kiện gây chấn động dư luận. Sự việc xảy ra vào tháng 1/1963.
- Nga tìm ra vật liệu sản xuất bộ giáp "siêu việt" cho lính cứu hỏa Bí quyết của loại vải mới là sợi tổng hợp hay còn được gọi là sợi aramid với lớp phủ hợp kim có từ tính đặc biệt.
- Chế tạo hệ thống chữa cháy đa năng Đáng chú ý nhất trong năm 2011 là công trình phát minh và chế tạo thành công hệ thống công nghệ chữa cháy đa năng của kỹ sư Phan Đình Phương, chi hội trưởng Chi hội sở hữu trí tuệ Đà Nẵng.
- Kỹ năng thoát hiểm khi du thuyền gặp hỏa hoạn Khi nhận được tin du thuyền bị cháy, ngay lập tức bạn cần bình tĩnh nhận diện tình hình đám cháy, nghe theo hiệu lệnh của thuyền viên và bình tĩnh tìm cách thoát thân.
- Sáng chế chữa cháy cực giản tiện của người Úc Khi gặp hỏa hoạn, việc dập lửa diễn ra càng nhanh, càng đơn giản thì hiệu quả thu được càng cao và càng tránh được nhiều tổn thất do sự cố gây ra.