Chuẩn tinh
- Chuẩn tinh kép xuyên không 10 tỉ năm đến Trái đất, sắp hợp thành quái vật Một hình ảnh vượt thời gian từ 10 tỉ năm quá khứ vừa lọt vào "mắt thần" của kính viễn vọng không gian Hubble, cho thấy cách mà một quái vật vũ trụ lớn và mạnh khó tin được sinh ra.
- Bắt được hình ảnh "xuyên không" 10 tỉ năm từ "quái vật kép" vũ trụ Hai lỗ đen quái vật được sinh ra trong vũ trụ sơ khai đã tiến gần nhau đến mức không tưởng, không ngừng ngấu nghiến vật chất, tạo nên một chuẩn tinh kép độc nhất vô nhị.
- Quan sát đĩa ánh sáng xung quanh lỗ đen Lần đầu tiên, một nhóm nghiên cứu quốc tế đã tìm được cách quan sát những đĩa bồi đắp dần xung quanh lỗ đen và xác minh rằng quang phổ điện từ của chúng khớp với những gì các nhà thiên văn học từ lâu đã dự đoán.
- Nghiên cứu đột phá về thiên hà tối Các nhà thiên văn học ở Chile đã sử dụng kính thiên văn cực mạnh để quan sát cái mà họ gọi là chứng cứ đầu tiên của sự tồn tại những thiên hà tối, theo tuyên bố của Đài Quan sát miền Nam châu Âu (ESO).
- Top 12 vật thể kỳ lạ nhất trong vũ trụ Vũ trụ ẩn chứa vô số điều kỳ lạ. Dưới đây là 12 vật thể kỳ lạ nhất trong không gian.
- Thiên hà "sống sót" trước lực hút của hố đen Các nhà nghiên cứu tìm thấy một thiên hà thoát khỏi lực hút của chuẩn tinh bằng cách liên tục sinh ra sao mới, ước tính khoảng 100 ngôi sao lớn cỡ Mặt trời một năm.
- Phát hiện chuẩn tinh cách Trái đất hơn 13 tỷ năm ánh sáng Chuẩn tinh J0313-1806 chứa hố đen siêu khối lượng nặng gấp 1,6 tỷ lần Mặt Trời, hình thành chỉ trong vài trăm triệu năm.
- Trong vũ trụ sơ khai, thời gian trôi chậm gấp 5 lần Các chuyên gia lần đầu tiên sử dụng chuẩn tinh làm "đồng hồ" đo sự giãn nở thời gian vũ trụ và xác nhận Eistein đã đúng.
- Đây chính là nơi nóng nhất trong vũ trụ Nơi nóng nhất trong vũ trụ có thể là chuẩn tinh 3C273 với nhiệt độ ước tính khoảng 10 nghìn tỷ độ C.
- Kính thiên văn chụp được "vua quái vật" xuyên không 13 tỉ năm Hình ảnh hơn 13 tỉ năm trước từ một vị tổ tiên của các lỗ đen quái vật đã được Kính viễn vọng không gian Hubble của NASA/ESA bắt được.