Culum Brown
- Thiên nhiên dữ dội và êm đềm trong cuộc thi nhiếp ảnh Úc Cá voi khổng lồ chết bên bờ biển, nấm phát quang trong rừng sâu, thác nước cuồn cuộn mùa lũ... Những bức ảnh đoạt giải cuộc thi nhiếp ảnh Úc để lại cho người xem nhiều cảm xúc.
- Bà mẹ đầu tiên sinh con trong ống nghiệm qua đời Bà Lesley Brown, sống ở Whitchurch (Anh) được ghi vào lịch sử vào tháng 7/1978 khi sinh cô con gái Louise ở Bệnh viện đa khoa Oldham. Trước đó, bà Brown và chồng đã cố gắng sinh con bằng phương pháp tự nhiên nhưng không thành công, vì thế họ đã quyết định sử dụng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF).
- Lòng tốt giúp kéo dài tuổi thọ Các nhà nghiên cứu Mỹ nói rằng việc giúp đỡ người khác một cách thực sự không chỉ khiến bạn hạnh phúc hơn, mà còn bảo vệ sức khỏe và kéo dài tuổi thọ của bạn, theo hãng tin UPI.
- Cha đẻ kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm qua đời Ngày 10/4, nhà khoa học người Anh Robert Edwards, người từng nhận giải Nobel Y học vì công trình mang tính tiên phong phát triển kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), đã qua đời, thọ 87 tuổi.
- Phát hiện khoáng vật lạ trên núi lửa Mặt trăng Tuyên bố này được đưa ra trong một bài báo đăng trên tạp chí Nature Geoscience. Các nhà khoa học đã sử dụng máy tính chỉ ra rằng những khoáng chất hiếm này có thể không có nguồn gốc từ Mặt trăng như chúng ta từng nghĩ.
- Miếng dán giúp bạn "vô hình" với muỗi Một miếng dán được ca ngợi là "sản phẩm chống muỗi của kỷ nguyên mới" đã được sáng chế tại Mỹ, báo The Times of India đưa tin.
- Tộc người cổ đại ăn thịt chó để biến thành "người sói" Nhóm nghiên cứu phát hiện ít nhất 64 loài vật họ chó, chủ yếu là chó và một số loài sói, được cúng tế ở nơi người Srubnaya sinh sống thuộc Krasnosamarskoe, gần dãy núi Ural.
- Những giống mèo thông minh nhất thế giới Mèo là một loài động vật gần gũi, được xem là người bạn của con người.
- Các thiên văn học đã thu hẹp được vị trí của hành tinh bí ẩn nhất trong Hệ Mặt trời Hành tinh số 9 là một hành tinh giả định có kích thước bằng Sao Hải Vương.
- Ghép tủy có thể tiêu diệt tế bào HIV? Ghép tủy có thể trở thành giải pháp để điều trị HIV triệt để trong tương lai.