Dải Ngân Hà
- Dải Ngân hà xoắn chứ không phẳng Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà khoa học Ba Lan lập bản đồ 3 chiều về Dải Ngân hà với độ chính xác cao nhất.
- Đây là bức ảnh chụp dải Ngân Hà 'siêu to khổng lồ', tốn 12 năm thực hiện, 1250 giờ phơi sáng mới hoàn thành Độ phân giải của bức ảnh này lên tới 1.7 gigapixel, zoom lên mấy cũng không mờ!
- Hình dạng của các ngân hà tuỳ thuộc vào tốc độ quay Một nhóm nhà thiên văn học Úc cho rằng, hình dạng của ngân hà tuỳ thuộc vào việc nó quay nhanh hay chậm.
- Phát hiện "dải ngân hà ma quỷ" trong suốt như ảo ảnh Dải ngân hà này mang tên NGC1052-DF2, cách trái đất của chúng ta 65 triệu năm ánh sáng.
- Khối lượng của dải Ngân hà Theo ước tính của các nhà khoa học Canada, dải Ngân hà có khối lượng bằng khoảng 400 đến 580 tỷ lần khối lượng Mặt Trời.
- Dải Ngân Hà có khối lượng lớn gấp 700 tỷ lần Mặt Trời Phép đo chính xác nhất do các nhà khoa học Canada tiến hành cho thấy tổng khối lượng các ngôi sao, hố đen, bụi, vật chất tối và vật thể bay không xác định của dải Ngân Hà lớn gấp 700 tỷ lần Mặt Trời.
- Nghiên cứu mới: Có ít nhất 36 nền văn minh thông minh trong dải ngân hà Nghiên cứu công bố trên tạp chí Vật lý thiên văn uy tín của Mỹ gợi mở nhiều khả năng Trái đất chỉ là một trong nhiều khu vực có sự sống thông minh trong dải ngân hà.
- Bạn đang được ngắm nhìn bức hình rõ nhất lịch sử về cái gọi là "trung tâm dải Ngân hà" Trái đất thuộc hệ Mặt trời, còn hệ Mặt trời lại là một phần của Dải ngân hà - hay Thiên Hà (Milky Way). Đây có lẽ là kiến thức cơ bản nhất cho bất kỳ ai muốn tìm hiểu về thiên văn vũ trụ.
- Phát hiện 2 bản sao y hệt dải Ngân hà Lần đầu tiên, các nhà thiên văn học đã phát hiện được 2 thiên hà gần như giống hệt dải Ngân hà của chúng ta trong vũ trụ.
- Giải mã màn sương bí ẩn trong dải Ngân Hà Màn sương kỳ lạ trong dải Ngân Hà khiến giới khoa học đau đầu suốt nhiều thập kỷ qua là một đám bụi xoay với tốc độ hơn chục tỷ lần mỗi giây.