- Nhện vỏ cây Darwin nhả tơ "xây cầu" dài 25m
Nhờ vào cơ chế nhả tơ cực kỳ độc đáo và biết cách lợi dụng các dòng không khí, nhện vỏ cây Darwin có thể xây dựng một “cây cầu” dài 25m bắc qua dòng sông để bắt đầu tạo ra một cái bẫy bắt mồi.
- Động đất 7,2 độ Richter ở Indonesia
Một trận động đất 7,2 độ Richter đã xảy ra ở quần đảo Maluku, miền đông Indonesia rạng sáng nay 11/12.
- Tiết lộ mới về "trái tim trong con chip"
Trái tim là một trong những cơ quan quan trọng nhất trong cơ thể. Để hiểu rõ hơn hoạt động bên trong trái tim, các nhà khoa học đã tái tạo đặc điểm sinh học của cơ quan này trong con chip.
- Loài cáo cổ đại đã từng được thuần hóa và nuôi làm thú cưng cách đây 1.500 năm
Khám phá khảo cổ học mới cho thấy mối quan hệ đồng hành giữa người và cáo ở Nam Mỹ, và điều này có thể làm thay đổi quan niệm của chúng ta về quá trình thuần hóa động vật thời kỳ đầu.
- Kỹ thuật nuôi ong lấy mật "kiểu Darwin" giúp ong sống sót và sinh sản nhiều hơn
Kỹ thuật nuôi ong này áp dụng thuyết tiến hóa do chọn lọc tự nhiên của Charles Darwin, và các biến đổi giúp ong thích nghi tốt hơn với môi trường, sống sót và sinh sản nhiều hơn.
- Chú chó cứu quân đội Australia khỏi các vụ ném bom
Với thính giác nhạy bén, chú chó tên Gunner phát hiện máy bay Nhật từ khoảng cách hơn 160km, giúp không quân Australia bảo vệ thành phố Darwin.
- Những bức thư tiết lộ tuổi trẻ của Darwin
Trước khi bệnh đau dạ dày buộc Charler Darwin phải thôi học ở trường y, trước khi lên tàu Beagle đi vòng quanh thế giới và trước khi chấp bút cho kiệt tác "Nguồn gốc các loài", c