- Hy vọng mới trong điều trị Parkinson
Hàng triệu bệnh nhân mắc hội chứng liệt rung (Parkinson) có hy vọng cải thiện cuộc sống, thậm chí chữa khỏi căn bệnh sau khi các nhà khoa học ghi nhận những kết quả khả quan trong hàng loạt nghiên cứu mới đây.
- Hải cẩu có thể tuyệt chủng do biến đổi khí hậu
Các nhà nghiên cứu ở đại học Duke của Mỹ nhận thấy băng tại khu vực sinh sản của loài hải cẩu này đang giảm khoảng 6% mỗi thập niên trong vòng 30 năm qua.
- Bí mật của tuổi thọ nằm ở ruột?
Người ta thường kết luận bí mật của tuổi thọ được che giấu trong “sức khoẻ” của trái tim và buồng phổi nhưng nay lại thấy nó còn nằm ở ruột. Ít nhất là ở… loài ruồi. Nhưng chẳng phải nhiều kết luận y học về con người chẳng bắt đầu từ con ruồi giấm đó sao?
- Tại sao nam giới không còn chết trước phụ nữ?
GS Les Mayhew, một nhà thống kê tại Trường Kinh doanh Cass của Anh, nói rằng tuổi thọ tối đa trung bình của 2 giới trong những năm 70 là gần 60 tuổi. Tuổi thọ của cả hai giới đều tăng trong những năm gần đây tuy nhiên tốc độ của nam giới nhanh hơn. Vậy những lý do gì có thể dẫn đến thay đổi này?
- Đã chữa được ung thư tuyến tụy
Một nhóm các nhà khoa học quốc tề vừa phát hiện một loại gene có khả năng làm chậm sự lây lan của khối ung thư tuyến tụy, mở đường cho việc điều trị một trong những căn bệnh ung thư nguy hiểm nhất. Sau khi phát hiện gene có tên USP9X trong một nghiên cứu về ung thư tuyến tụy ở chuột, một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã nhận ra chúng có chức năn
- Đã có cách trị được nấm “thây ma”
Theo báo cáo trên chuyên san PLoS ONE, nấm Ophiocordyceps sau khi chui được vào não kiến, sẽ điều khiển vật chủ cho đến lúc cơ thể bị hủy hoại. Kiến bị nhiễm loại nấm này thường bị nấm chọc thủng đầu từ trong ra ngoài, gây nên cái chết tức tưởi.
- Bí ẩn chim cánh cụt biến mất mùa đông
Theo Tân Hoa xã, các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu khí quyển và nước (NIWA) của New Zealand, dưới sự tài trợ của tạp chí National Geographic (Mỹ), sẽ nghiên cứu nơi chim cánh cụt rockhopper (giống chim cánh cụt nhỏ ở Nam cực, New Zealand và đảo Falkland) biến mất khi mùa đông đến.