Di cư
- Bầy cá voi sát thủ "tàn sát" cá mập trắng ở ngoài khơi Nam Phi Drone ghi lại khoảnh khắc những con cá voi sát thủ giết một con cá mập trắng ngoài khơi Nam Phi hồi đầu năm nay.
- Trận hạn hán khiến quân Hung Nô xâm chiếm La Mã Các nhà nghiên cứu kết luận một trận hạn hán lớn có thể thúc đẩy quân Hung Nô tràn vào cướp phá phía đông La Mã vào năm 430 - 450, dẫn tới sự sụp đổ của vương quốc.
- Tìm ra ra cách con người lần đầu tiên định cư ở siêu lục địa Cách đây khoảng 75.000 đến 50.000 năm, con người bắt đầu tìm đường đi xuyên qua siêu lục địa Sahul, một vùng đất rộng lớn nối liền những nơi ngày nay là Úc, Tasmania, New Guinea và quần đảo Aru.
- Tại sao một số loài động vật lại giúp đỡ nhau, đặt lợi ích nhóm lên trên? Chúng ta đã từng nghe về động vật ăn thịt đồng loại, song trong thế giới tự nhiên vẫn còn rất nhiều loài hi sinh bản thân cho lợi ích chung của nhóm.
- Cận cảnh loài chim quý lần đầu tiên xuất hiện ở miền Trung Loài chim Quắm đen quý hiếm thường thấy ở miền Nam lần đầu tiên xuất hiện ở miền Trung.
- Tòa nhà chọc trời dài 170km ở Arab Saudi có thể phải thay đổi vì loài chim Tòa nhà chọc trời The Line là một phần thuộc dự án Neom của Arab Saudi. Quốc gia này muốn xây dựng một thành phố thông minh trải dài tới 170km.
- Sếu đầu đỏ - Loài chim biết bay cao nhất thế giới Dù có kích thước lớn với chiều cao lên đến 1,8m, sếu đầu đỏ có khả năng bay với tốc độ khá ấn tượng, 72 km/h.
- Phát hiện yếu tố ảnh hưởng đến sự di cư của con người thời tiền sử Nghiên cứu của các nhà khoa học cho biết sự di cư của tổ tiên con người hàng chục nghìn năm trước chủ yếu di chuyển qua các khu vực ấm áp và ẩm ướt, có sự kết hợp của rừng và đồng cỏ gần sông.
- Cuộc di cư vĩ đại: Hành trình sinh tồn của ngựa vằn và sự tương trợ bất ngờ đến từ hà mã Hàng năm, cứ vào khoảng tháng 7 đến tháng 10, một trong những hiện tượng thiên nhiên kỳ vĩ nhất hành tinh diễn ra tại châu Phi: cuộc di cư vĩ đại.
- Bí ẩn về hành trình di cư vĩ đại của rùa biển từ Nhật Bản đến California được hé lộ Rùa biển ở phía bắc Thái Bình Dương rất nhạy cảm với nhiệt độ, do đó chúng không thể bơi qua vùng phía đông Thái Bình Dương lạnh giá.