- Nghi lễ và trò chơi kéo co - Di sản nhân loại
Kéo co là nghi lễ rất cổ của cả vùng Đông và Đông Nam Á, mỗi nơi có cách thức thực hiện riêng nhưng tinh thần chung là mong muốn sự phồn thực, sinh sôi, phát triển.
- Rơi container thép, được biển "đền" con tàu ma đầy kho báu
Xui rủi bị rơi mất những container thép trong một trận bão, nhóm tìm kiếm đã được biển khơi đền bù bằng cả một con tàu ma cổ mất tích 500 năm.
- Bia đá các khoa thi tiến sĩ thời Lê - Mạc tại Văn Miếu Hà Nội
Bia tiến sĩ Văn Miếu gồm 82 tấm bia đá khắc các bài văn bia đề danh tiến sĩ Nho học Việt Nam của các khoa thi Đình thời nhà Hậu Lê và nhà Mạc (1442-1779) tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội. Bia được đặt trên lưng rùa đá để biểu thị sự trường tồn của tinh hoa dân tộc, phản ánh được giá trị văn hóa, lịch sử của đất nước trong suốt 300 năm.
- Huyền quan 1200 tuổi trên Hang Tiên ở Trung Quốc
Các nhà khảo cổ Trung Quốc phát hiện 131 cỗ huyền quan có niên đại hơn một nghìn năm treo trên vách đá dựng đứng ở động Hang Tiên, tỉnh Hồ Bắc.
- Thôn Tây Đệ và Hoành Thôn ở An Huy
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Thôn Tây Đệ và Hoành Thôn ở An Huy là Di sản văn hóa thế giới năm 2000.
- Nhà thờ Đức Bà Chartres - Pháp
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Pháp đã công nhận Nhà thờ Đức Bà Chartres của nước Pháp là Di sản văn hóa thế giới năm 1979.
- Các di tích Nubian từ Abu Simbel đến Philae - Ai Cập
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Các di tích Nubian từ Abu Simbel đến Philae của Ai Cập là Di sản văn hóa thế giới năm 1979.