- Phát hiện hành tinh đầy nước
BBC cho biết, hành tinh nói trên, có tên GJ 1214b, được phát hiện vào tháng 12/2009 bởi các kính thiên văn dưới mặt đất song hồi đó các nhà thiên văn chỉ biết nó lớn hơn địa cầu và nhỏ hơn sao Mộc. Nó nằm trong chòm sao Ophiuchus và cách trái đất 40 năm ánh sáng.
- "Siêu Trái Đất" cách hệ Mặt Trời 32 năm ánh sáng
Các nhà khoa học Tây Ban Nha phát hiện "siêu Trái Đất" mới nằm cách hệ Mặt Trời 32 năm ánh sáng và có khối lượng lớn hơn Trái Đất 5,4 lần.
- Lần đầu tiên phát hiện hành tinh màu hồng
GJ 504b, tên của hành tinh khí màu hồng, xoay quanh một ngôi sao có tên GJ 504 và cách địa cầu 57 năm ánh sáng. Ngôi sao GJ 504, thuộc chòm sao Thất Nữ, nóng hơn mặt trời một chút.
- Có một Trái đất thứ 2, chỉ cách chúng ta 31 năm ánh sáng?
GJ 357 d có nhiệt độ khoảng 18 độ C, hoàn thành một vòng quỹ đạo quanh ngôi sao của nó là 55,7 ngày.
- 2 siêu Trái đất và 1 "bóng ma hành tinh" sống được ở cực gần chúng ta
Gliese 887, một trong những sao lùn đỏ sáng nhất khi quan sát từ Trái Đất, đang chứa chấp cùng lúc 2 hành tinh lớn nằm trong vùng sự sống.
- Phát hiện thêm "ngôi nhà tương lai" cho loài người
Trong hành trình khám phá vũ trụ và tìm kiếm các hành tinh có khả năng sống, các nhà khoa học đã phát hiện ra một hành tinh đáng chú ý mang tên Gliese 667C c.
- Phát hiện siêu Trái đất có khí quyển nước
Siêu Trái đất là những hành tinh quay quanh một ngôi sao nằm ngoài hệ mặt trời, với khối lượng và bán kính lớn hơn so với Trái đất, nhưng nhỏ hơn những thiên thể như Thiên Vương tinh hoặc Hải Vương tinh.