- Vì sao các rặng san hô trên thế giới đang dần biến mất
Trong một nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học cho biết nhiều kiến thức mới về đời sống sinh học của san hô đã được phát hiện một vài năm trở lại đây, giúp giải thích lý do tại sao các rặng san hô trên khắp thế giới đang dần biến mất.
- Giới tính của thằn lằn phụ thuộc vào kích cỡ trứng
Trên tờ Current Biology ra ngày 4/6, một báo cáo cho biết vấn đề giới tính của thằn lằn con hoá ra phức tạp hơn nhiều so với những suy đoán trước đây của giới khoa học. Chí ít là đối với một loài thằn lằn, kích cỡ của trứng đóng vai trò quyết định trong chuyện này.
- Cúc hai màu
Cụ William Underwood, 73 tuổi đã ngỡ ngàng khi phát hiện bông hoa lạ nổi bật trong vườn cúc rực rỡ nhà mình: một bông cúc có hai màu, 1/2 màu vàng và 1/2 màu hồng nhạt.
- Sẽ có động vật không có cảm giác đau đớn
Các nhà nghiên cứu cho biết, không lâu nữa họ sẽ tạo ra một loại động vật không có cảm giác đau đớn trong các nông trường.
- Khác biệt giữa ung thư phổi người hút thuốc và không hút thuốc
Các nhà nghiên cứu ung thư mới đây phát hiện người hút thuốc và người không hút thuốc mắc phải căn bệnh ung thư phổi thực ra có sự khác biệt về bản chất.
- Thực vật cũng nhận biết 'giọt máu đào'
Các nhà khoa học Mỹ và Canada vừa phát hiện thực vật cũng có khả năng nhận biết "giọt máu đào" của mình và phản ứng theo những cách khác nhau...
- Gene - tác nhân gây bệnh tâm thần phân liệt
Từ lâu nay, các nhà nghiên cứu y học đã tranh cãi khá nhiều về nguyên nhân dẫn đến căn bệnh tâm thần phân liệt, tên khoa học là Schizophrene.