Georgia

  • Thiết bị đốt nhiên liệu hầu như không phát thải Thiết bị đốt nhiên liệu hầu như không phát thải
    Các nhà nghiên cứu của Georgia Tech đã tạo ra được một số thiết bị đốt mới (buồng đốt nhiên liệu để cung cấp cho động cơ hoặc tua bin khí), được thiết kế để đốt nhiên liệu trong nhiều loại thiết bị, với hầu như không có phát thải nitơ oxyt (NOx) và cácbon Monoxyt (CO), là hai trong số các chất gây ô nhiễm không khí.
  • Khí quyển sao Hỏa cổ đại tương đồng với Trái đất Khí quyển sao Hỏa cổ đại tương đồng với Trái đất
    Nghiên cứu mới ủng hộ giả thuyết cho rằng sao Hỏa lúc đầu có khí quyển dày và ẩm ướt, với khí hậu khá tương đồng như trên Trái đất hiện nay. Một số cuộc nghiên cứu trước đây cho thấy sao Hỏa từng ấm và ẩm ướt hơn, và kết quả báo cáo mới của Viện Công nghệ Georgia (Mỹ) ủng hộ giả thuyết này.
  • Phát hiện 24 loài thằn lằn mới ở vùng Caribean Phát hiện 24 loài thằn lằn mới ở vùng Caribean
    Các nhà khoa học Mỹ vừa công bố phát hiện 24 loài thằn lằn mới ở các hòn đảo thuộc vùng Caribe, tuy nhiên khoảng một nửa các loài này hiện đang có nguy cơ tuyệt chủng. GS sinh học Blair Hedges, trưởng nhóm nghiên cứu (ĐH Penn State, Mỹ) và đồng nghiệp Caitlin Conn (ĐH Georgia, Mỹ), cho biết sau khi thu thập mẫu và kiểm tra ADN đã xác định 24 loài mới n&e
  • Sao Hỏa từng được nước bao phủ như Trái đất Sao Hỏa từng được nước bao phủ như Trái đất
    Sao Hỏa từng được bao phủ bởi nước như Trái đất của chúng ta ngày nay, theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học công nghệ Georgia (Mỹ). Một trong những nguyên nhân nước không thể tồn tại trên sao Hỏa ngày nay là do mật độ bầu khí quyển của hành tinh đỏ chỉ bằng 1% so với Trái đất. Tuy nhiên, các nhà khoa học thuộc Đại học c&o
  • Robot lọc thịt gà Robot lọc thịt gà
    Gary McMurray, trưởng bộ phận Công nghệ Xử lý Thực phẩm thuộc Viện Nghiên cứu Công nghệ Georgia, cho biết ông và các đồng nghiệp đã lập dự án chế tạo hệ thống xẻ thịt và lọc xương thông minh. Hệ thống là một robot có hai cánh tay và một con dao. Robot có khả năng tạo hình ảnh ba chiều của môi trường xung quanh và biết cách tách thịt từng con gà
  • Công viên Kỷ Jura trên một cái đĩa Công viên Kỷ Jura trên một cái đĩa
    Một vi khuẩn mới… 500 triệu tuổi đã được mang trở lại thế gian trong một cuộc thí nghiệm gợi nhớ lại sự tạo ra khủng long trong phim Công viên Kỷ Jura. Các nhà nghiên cứu của Viện Công nghệ Georgia (Mỹ) đã làm sống lại một gene có từ 500 triệu năm trước và cấy nó vào vi khuẩn E Coli hiện đại.