- Phát hiện mới về bầu khí quyển của sao Diêm Vương
Số liệu gửi về từ tàu vũ trụ New Horizons của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho thấy lớp khí bao bọc xung quanh hành tinh lùn kéo dài khoảng 1.000 dặm (hơn 1.600 km) bên ngoài không gian, xa hơn rất nhiều so với bầu khí quyển của Trái Đất. Lớp khí quyển của hành tinh chúng ta chỉ có độ cao 75 dặm (tương đương 120 km), tính từ mặt đất.
- Trái Đất sẽ hứng chịu "siêu lửa mặt trời"?
Trên cơ sở nghiên cứu 84 ngôi sao, quan sát 29 ngọn lửa mặt trời, các nhà khoa học kết luận rằng siêu lửa mặt trời xuất hiện khoảng 350 năm một lần, có thể làm ngắt lưới điện, vô hiệu hóa GPS và phá hủy các vệ tinh.
- NASA thử nghiệm hệ thống động cơ proton mới cho tàu vũ trụ
Theo Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), đây là hệ thống động cơ hứa hẹn có thể đưa tàu không gian ra ngoài hệ Mặt Trời với tốc độ cao hơn hiện nay rất nhiều.
- Iceland tắt đèn thủ đô để chứng kiến cảnh tượng kỳ thú
Tối ngày 28/9, Iceland tắt đèn toàn bộ thủ đô Reykjavik trong vòng 1 giờ để thế giới có cơ hội chiêm ngưỡng trọn vẹn vẻ đẹp của hiện tượng cực quang Borealis.
- Video: Tàu thăm dò NASA ra khỏi hệ Mặt trời sau hành trình 40 năm
Tàu vũ trụ Voyager 2 là một tàu vũ trụ không người lái liên hành tinh được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977
- Tại sao vành đai bên ngoài mặt trời lại nóng hơn nhiều lõi bên trong?
Xung quanh mặt trời là một tầng khí gọi là vành corona (vành hào quang) ở thể plasma với nhiệt độ lên tới hơn 3 triệu độ.
- NASA dự báo sai về năng lượng Mặt trời, Trái đất biết tránh "đường" nào?
Các chuyên gia hàng đầu ở NASA dự đoán từ năm 2021, năng lượng Mặt trời bước vào chu kỳ 25 mới sẽ rất nhẹ nhàng, nhưng thực tế diễn ra hoàn toàn ngược lại.