- Một người ở Gia Lai sở hữu ngà voi niên đại hơn 19.000 năm
Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai vừa cấp giấy chứng nhận đăng ký chủ sở hữu chiếc ngà voi hóa thạch có niên đại hơn 19.000 năm trước Công nguyên cho ông Nguyễn Trường Sơn trú tại TP Pleiku.
- Phát hiện suối đá "tổ ong" kỳ lạ ở Gia Lai
Hàng nghìn thanh đá lục lăng được sắp xếp dọc theo suối nước dài hơn 1 km ở làng Vân (thị trấn Ia Ly, huyện Chư Păh, Gia Lai) có hình dạng kỳ lạ như tổ ong.
- Giảng viên trường Lâm nghiệp phát hiện 15 loài bò sát mới tại Đông Dương
Từ năm 2011 đến nay, một giảng viên Trường đại học Lâm nghiệp cùng các cộng sự đã phát hiện 15 loài bò sát mới ở khu vực Đông Dương. Riêng ở Việt Nam có 2 loài, trong đó 1 loài đã được đưa vào sách đỏ.
- Phát hiện loài chuồn chuồn kim mới ở Gia Lai
Các nhà khoa học Việt Nam vừa công bố loài chuồn chuồn mới ở xã Đắk Roong, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai.
- Vì sao người già lại thấp đi?
Nếu bạn đang ở tuổi thanh niên thì không có gì đáng lo cả. Cho đến 30 tuổi hoặc khoảng đó, bạn sẽ còn tiếp tục cao lên.
- Vì sao rừng già lại quan trọng?
Rừng già vừa là điểm nóng sinh thái, vừa cung cấp nước sạch cho con người và là nguồn hút carbon chính giúp chống biến đổi khí hậu.
- Gia Lai: phát hiện tháp Chăm đầu tiên
Ngày 24-10, Sở Văn hóa - thông tin Gia Lai đã họp báo công bố việc phát hiện một tháp Chăm ở độ cao 103m, thuộc buôn Jú, xã Krông Năng, huyện Krông Pa. Tháp có chiều dọc khoảng 6,9m, cạnh tháp dài 5m. Giữa lòng tháp có một hố sâu đường kính 1m, được chèn gạch xung quanh (nhiều khả năng đây là vị trí của m