- Phát hiện mảnh thiên thạch vén màn vụ nổ cách đây gần 500 triệu năm
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một thiên thạch rơi trên Trái Đất có thể giúp họ vén màn bí mật của vụ nổ cách đây khoảng 500 triệu năm làm biến đổi sự sống trên hành tinh của chúng ta.
- Mảnh vỡ từ tàu vũ trụ rơi xuống trái đất, nguy cơ thiệt hại thấp
Một mảnh vỡ vũ trụ được đặt tên “WT1190F” đang trên đường tiến về phía hành tinh của chúng ta và rất may, theo tính toán của các nhà khoa học, vật thể này sẽ "hạ cánh" xuống Ấn Độ Dương, nằm cách bờ biển Sri Lanka khoảng 100 cây số.
- Tấm bản đồ 3D đầu tiên vẽ lại toàn bộ đại dương trên Trái Đất
Đây là tấm bản đồ 3D hoàn thiện nhất từ trước tới nay về toàn bộ đại dương trên hành tinh của chúng ta, mang tới hy vọng bảo tồn được biển trước những tác động xấu về môi trường hiện nay.
- Bí mật bất ngờ về sự sống ở nơi sâu nhất trên Trái đất
"Đây là một gợi ý về sinh quyển sâu nhất trên hành tinh của chúng ta," nhóm nghiên cứu Oliver Plumper từ Đại học Utrecht ở Hà Lan nói với National Geographic. "Nó có thể là rất lớn hoặc rất nhỏ, nhưng chắc chắn là có một cái gì đó xảy ra mà chúng ta không hiểu được."
- Quá trình hình thành và tiến hóa của sự sống trên Trái đất
Trái Đất - hành tinh của chúng ta, khác với những gì mà ta vẫn thấy ngày nay, nó đã bắt đầu cuộc đời của mình từ một khối cầu khủng khiếp mà ngay cả những cảnh tượng ghê gớm nhất trong phim ảnh cũng chẳng thể sánh bằng.
- Bốn tiểu hành tinh đang bay sượt qua Trái đất
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ NASA cho biết, ít nhất bốn tiểu hành tinh có khả năng gây nguy hiểm đang và sẽ tiến gần đến trái đất trong đêm qua và đêm nay, 3-10. Tuy nhiên, các khối đá vũ trụ sẽ không đủ gần hành tinh của chúng ta để gây ra bất kỳ tác hại nào.
- Vệ tinh GOCE tiết lộ cấu trúc bề mặt dưới lớp băng Nam Cực
Mặc dù đã hoàn thành nhiệm vụ trên quỹ đạo hơn sáu năm trước, vệ tinh đo lực hút trái đất GOCE của Cơ quan Vũ trụ châu Âu – ESA vẫn tiếp tục mang lại những hiểu biết sâu sắc mới về hành tinh của chúng ta.