Hóa chất
- Sự sống trên Trái đất có thể bắt đầu bằng một liều Xyanua? Loại chất cực độc quen thuộc hóa ra có thể đã "chung tay góp sức" tạo nên chính loài người chúng ta.
- Tại sao giờ đây hầu như chúng ta không còn nghe về lỗ thủng tầng ozone? Tầng ozone là một loại “vành đai” bao quanh Trái đất được tạo thành từ các phân tử khí. Nó bảo vệ mọi sinh vật bằng cách hấp thụ hai loại bức xạ cực tím.
- Phát minh công nghệ mới có thể lọc 99% hóa chất vĩnh cửu ra khỏi nước Nhiều nghiên cứu chỉ ra những mối liên hệ rõ ràng giữa các hóa chất này với một số vấn đề sức khỏe, trong đó có huyết áp cao và bất thường trong sinh sản.
- Hút thuốc lá điện tử có thể tạo ra các hóa chất độc hại làm hỏng mạch máu Theo một nghiên cứu mới, thuốc là điện tử thể tạo ra độc tố nguy hiểm làm giảm tạm thời lưu lượng máu và làm hỏng các mạch máu.
- Thiết bị nhạy như mũi chó Vi mạch mới dựa trên thiết kế sinh học của thụ quan mùi ở chó có khả năng phát hiện nhanh chóng những hóa chất nguy hiểm.
- Không khí ô nhiễm làm tăng nguy cơ sinh non Một nghiên cứu quy mô lớn chứng minh rằng những chất độc hại trong không khí khiến nguy cơ sinh non ở phụ nữ tăng thêm tới 30%.
- Dân Pháp choáng váng vì mây thối Mùi thối từ một đám mây lớn trên trời khiến nhiều người dân ở miền bắc nước Pháp cảm thấy buồn nôn và đau đầu.
- Phát hiện vi khuẩn chịu được điều kiện sống trên sao Hỏa Tên khoa học của vi khuẩn là Planococcus halocryophilus. Khám phá này giúp giới khoa học có thêm hi vọng tìm thấy sự sống trên sao Hỏa.
- Chất chống dính và sự phát triển của trẻ Hóa chất PFC được sử dụng rộng rãi trong các sản phẩm tiêu dùng có tính năng chống dính và chống bẩn không ảnh hưởng thể trọng của trẻ từ lúc sinh cho đến khi trẻ lên 7, theo Reuters.
- Lần đầu phát hiện cá mập không có da và răng Ô nhiễm hóa chất hoặc lỗi bất thường trong quá trình phát triển phôi thai có thể là nguyên nhân khiến con cá mập thiếu đi những bộ phận quan trọng.