Hải dương học
- Các cơn bão ở đại dương có thể gây động đất Theo các nhà khoa học Mỹ, những cơn bão mạnh ở đại dương có thể là nguồn gốc của trận động đất với cường độ lớn hơn 3,5 độ richter.
- Trạm nghiên cứu ở độ sâu 10m dưới Bắc Băng Dương Nhà thám hiểm người Pháp Alban Michon lên kế hoạch ở 6 tháng trong phòng thí nghiệm tại độ sâu gần 10 m bên dưới mặt biển đóng băng của Nam Cực.
- Lần đầu tiên, Viện Hải dương học Nha Trang lai tạo thành công cá hề nemo Lần đầu tiên các nhà nghiên cứu trong nước lai tạo thành công đàn cá nemo, trong đó có những dòng đột biến bán 300.000 - 1 triệu đồng mỗi con.
- Nhiệm vụ bí mật giúp phát hiện xác tàu Titanic Công nghệ tàu lặn trang bị camera và phán đoán nhạy bén đã giúp một nhà hải dương học phát hiện xác tàu Titanic hơn 70 năm sau thảm họa đắm tàu.
- “Cụ” cá kì lạ sống “siêu thọ” dù bị nuôi nhốt “Cụ” cá Methuselah hiện sống tại Viện Hải dương học Steinhart, Học viện Khoa học California ở San Francisco (Mỹ).
- Thám hiểm “thế giới mất tích” dưới biển Caribê Các nhà khoa học thuộc Trung tâm hải dương học quốc gia, Southampton đã có chuyến thám hiểm những ngọn núi lửa sâu nhất dưới đáy đại dương.
- Động vật buồn nhất hành tinh sắp tuyệt chủng Loài cá có khuôn mặt đáng thương nhất thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng, các nhà hải dương học thông báo.
- Chiêm ngưỡng tài nguyên biển đảo Hoàng Sa - Trường Sa Ngày 8/6, Viện Hải dương học (TP Nha Trang, Khánh Hòa) đã khai trương phòng trưng bày tài nguyên biển đảo Hoàng Sa - Trường Sa.
- Phát hiện sinh vật lạ có đầu không có thân Các nhà hải dương học đã phát hiện ở Thái Bình Dương một "con sâu" lạ thường là ấu trùng có đầu và hoàn toàn không có thân.
- Những loài ốc biển chứa độc tố gây chết người Theo Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ, lượng độc tố trong ốc biển còn phụ thuộc vùng địa lý, mùa vụ.