- Lượng cá ở Nam Cực đang có dấu hiệu suy giảm
Liên minh các tổ chức vì môi trường đã ra tuyên bố kêu gọi bảo vệ cho môi trường biển ở biển Ross ở Nam Cực nhằm ngăn chặn sự phát triển của ngành công nghiệp thủy hải sản, có thể ảnh hưởng tới hệ sinh thái ở đây.
- 20 “điểm nóng” bảo tồn biển, hồ của thế giới
Các nhà khoa học đã xác định được 20 khu vực biển và hồ quan trọng nhất trên thế giới, nhằm bảo vệ sự sống còn của những động vật có vú sống tại các nơi này.
- Tranh cãi về thủy điện Đồng Nai 6 và 6A
Giới khoa học đang có nhiều ý kiến trái chiều về việc xây dựng dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A có tác động tới môi trường không lớn, ảnh hưởng sinh thái của vườn quốc gia Cát Tiên.
- Bóng điện phát sáng nhờ vi khuẩn
Chúng ta thường dùng các loại bóng điện như: Bóng sợi đốt, bóng huỳnh quang, đèn halogen, đèn neon, đèn LED… nhưng mới có một loại bóng điện mới, đó là bóng điện sinh học, được phát sáng bởi vi khuẩn.
- Nhân loại sống sót nhờ khí hậu Altai
Điều kiện khí hậu bình ổn, chính nhờ thế một số dạng người cổ đại đã có thể sinh tồn ở nơi đây - chuyên viên Nga Pavel Tarasov tham gia đề án cho biết.
- Vườn quốc gia núi Kenya
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Vườn quốc gia núi Kenya của Kenya là Di sản Thiên nhiên thế giới năm 1997.
- Chuyên gia quốc tế cảnh báo nguy cơ với các loài đặc hữu núi đá vôi Hòn Chông
Hai trong số các loài đặc hữu là ốc sên ma và thu hải đường được nghiên cứu tại vùng núi đá vôi Hòn Chông, tỉnh Kiên Giang, đang lâm nguy do khai thác đá vôi làm xi măng.