Hồ Lớn
- Hồ chứa 750 triệu m3 nước biến mất bí ẩn Hồ lớn trên thềm băng Amery ở Nam Cực bất ngờ cạn kiệt, có thể do nước rút đi qua khe nứt dưới đáy.
- Khám phá top 10 quần đảo hồ lớn nhất thế giới Đảo hồ (hay quần đảo hồ) là những đảo nằm trong hồ. Chúng là một dạng đảo được hình thành bởi nhiều quá trình như xói mòn, động đất, tác động của thiên thạch, trầm tích và các hoạt động núi lửa.
- Phát hiện quần thể san hô cổ đại khổng lồ 400 năm tuổi Bên dưới làn nước lấp lánh ngoài khơi quần đảo Palm của Australia là một quần thể san hô cổ đại rộng nhất của rạn san hô Great Barrier, với chiều ngang lên tới 10,4 mét.
- NASA phát hiện miệng hố lớn nhất trên sao Hỏa Dữ liệu từ trạm đổ bộ InSight và tàu bay quanh quỹ đạo Mars Reconnaissance giúp các nhà nghiên cứu NASA tìm thấy miệng hố rộng 150 m tạo bởi va chạm thiên thạch.
- Rạn san hô lớn nhất thế giới Great Barrier bị tẩy trắng nghiêm trọng Theo một báo cáo giám sát mới của Chính phủ Australia, một đợt nắng nóng kéo dài vào mùa Hè ở Australia khiến 91% Rạn san hô Great Barrier (GBR) tổn hại do bị tẩy trắng.
- Phát hiện rạn san hô lớn nhất thế giới gần quần đảo Solomon Với chiều rộng 34m và chiều dài 32m, rạn san hô mới được phát hiện ở Thái Bình Dương lớn gấp ba lần so với kỷ lục trước đó là rạn san hô Big Momma ở Samoa (Mỹ).
- Nhiệt độ đại dương tăng cao kỷ lục, đe dọa “tẩy trắng” rạn san hô lớn nhất thế giới Nhiệt độ nước biển tại khu vực rạn san hô Great Barrier (bang Queensland) tại quốc gia này đã ở mức cao nhất trong vòng 4 thế kỷ qua.
- Khu bảo tồn hổ lớn nhất thế giới Chính phủ Myanmar tuyên bố nước này sẽ lập khu bảo tồn hổ lớn nhất thế giới để giúp loài động vật này thoát khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
- Rạn san hô lớn nhất thế giới vào mùa sinh sản Rạn san hô Great Barrier ở Australia, rạn san hô lớn nhất thế giới, đã bước vào mùa sinh sản năm 2019.
- Bãi san hô lớn nhất thế giới - Coral Barrier Hàng rào san hô nằm trong biển San hô ở Đông Bắc Australia gồm khoảng hơn 600 đảo và bãi đá san hô, dài 2.013km, rộng 16-20km, chỗ rộng nhất là 240km. Tổng diện tích 207.000km2, tạo ra một con đê tự nhiên bên ngoài