Hang động núi lửa
- Bên trong hầm mộ chứa xác ướp “người ngoài hành tinh” ở Peru Theo Express, đoạn video cho thấy hình ảnh bên trong hầm mộ và danh tính của một người đàn ông được cho là tìm thấy 5 xác ướp.
- Một trong số loài thú đáng sợ nhất thời tiền sử đã tuyệt chủng vì ăn rau Thời tiền sử, hay cụ thể hơn là vào kỷ băng hà, có một loài vật với vẻ ngoài cực kỳ đáng sợ. Chúng nặng tới 500 cân, cao 1,7m, dài 3,5m, có móng vuốt và một bộ hàm cực khỏe, đủ để nghiền nát bất kỳ bộ xương nào.
- Bằng chứng núi lửa đang "làm loạn" mặt trăng Io của sao Mộc Hàng loạt bằng chứng mới chứng minh núi lửa trên mặt trăng vệ tinh Io sao Mộc đang hoạt động mãnh liệt.
- Video: Xem sư tử đào hang bắt sống lợn rừng Phải mất 45 phút, con sư tử cuối cùng cũng kéo được lợn rừng ra khỏi hang và hoàn thành cuộc săn mồi khó khăn của nó.
- Tại sao bạn "xì hơi" có mùi thối còn người khác thì không? Hiện tượng đánh rắm hay xì hơi còn có tên gọi là trung tiện, là một hoạt động sinh lý tự nhiên của con người để thải những khí dư thừa trong cơ quan tiêu hóa ra bên ngoài qua đường hậu môn.
- Thân phận bí ẩn của người khổng lồ trong cuốn sách ở biển Chết Trong một hang động ở gần biển Chết, các nhà khảo cổ đã khám phá ra hơn 900 cuốn sách bằng da cổ xưa, trong số đó có ghi chép về người khổng lồ.
- Những địa danh đáng sợ nhất Châu Á Loạt phim truyền hình về Châu Á "I Wouldn't Go In There" (Tôi sẽ không đặt chân tới những nơi đó) của kênh National Geographic đã giới thiệu một loạt những địa danh được cho là đáng sợ nhất Châu Á.
- Tại sao núi lửa Tonga tạo ra lượng sét kỷ lục? Núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai ở dưới biển tạo ra lượng sét nhiều chưa từng thấy trong lịch sử kèm theo vụ nổ có thể nghe thấy từ khoảng cách hàng nghìn kilomet.
- Những núi lửa thay đổi lịch sử nhân loại Hoạt động của núi lửa tại Iceland khiến hàng không thế giới lao đao suốt mấy ngày qua, nhưng ảnh hưởng của nó rất nhỏ bé so với nhiều ngọn núi lửa khác trong quá khứ.
- Phát hiện miệng núi lửa cổ trăm triệu năm ở Quảng Ngãi Các chuyên gia tìm thấy ở khu vực gần bờ vùng biển Ba Làng An (xã Bình Châu, huyện Bình Sơn) còn nguyên vẹn dấu tích miệng núi lửa cổ có niên đại hàng triệu năm.