Harmonised H20 UV
- “Siêu năng lực” giúp cá hề có thể nhìn thấy tia UV Cá hề hay còn được gọi là cá hải quỳ (tiếng Anh: Amphiprioninae hay Clownfish) vừa được khám phá một khả năng kì lạ đó là có thể nhìn thấy tia UV hay tia cực tím.
- Những yếu tố khiến san hô trong bể cá thay đổi màu sắc Có nhiều lý do về môi trường khiến san hô có thể thay đổi màu sắc. Tuy nhiên trong bể cá san hô tại nhà, nguyên nhân phổ biến nhất tạo ra sự thay đổi màu sắc chủ yếu là do ánh sáng.
- Loài tắc kè sa mạc kì lạ có khả năng phát sáng dưới ánh trăng Các nhà khoa học vừa phát hiện ra loài tắc kè sa mạc đến từ Namibia có những mảng sáng rực rỡ trong bóng tối, ánh lên màu xanh lá cây neon dưới ánh sáng của Mặt trăng.
- Tại sao chúng ta ở trong bóng râm mà da vẫn có thể bị cháy nắng? Nhiều người quan niệm khi thời tiết nắng nóng thì việc ở trong bóng râm sẽ có thể tránh việc da bị cháy nắng.
- Ba cách đơn giản loại bỏ vi khuẩn E-Coli trong nước Trước tình trạng khủng hoảng nước tại một số nơi ở Hà Nội, tiến sĩ Vũ Thị Tần (ĐH Bách Khoa Hà Nội) chỉ các cách xử lý nước nhiễm khuẩn E-Coli ngay tại nhà.
- Hiểm họa cho làn da từ tia UV trong ngày nắng nóng Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), chỉ số tia cực tím (UV) an toàn khi nằm trong ngưỡng 0-2 (mức gây hại thấp), tới mức 3 đã bắt đầu gây tổn thương cho da.
- Robot diệt virus bằng tia cực tím Robot có thể phát ra tia tử ngoại (UVC) với bước sóng 250nm (nanometre), có thể phá hủy DNA của virus, vi khuẩn, nấm mốc và những mầm bệnh khác.
- Phát hiện một số loài động vật phát sáng dưới tia UV Các nhà sinh vật học phát hiện nhiều loài thú có túi ở Australia có khả năng phát sáng nhẹ trong bóng tối khi tiếp xúc với tia UV.
- Đồ bơi thông minh nhắc bạn thoa kem chống nắng Bộ phận cảm ứng tia UV may kèm vào đồ bơi đo được cường độ nắng và phát tín hiệu nhắc nhở người mặc thoa thêm kem chống nắng.
- 5 bệnh lý nguy hiểm khi tiếp xúc với tia cực tím Những tia cực tím, đặc biệt vào các ngày nắng gắt có cường độ cao, có thể gây ra nhiều tác hại nguy hiểm cho làn da con người.