- Con người hảo ngọt vì "đói khoái lạc"?
Tại sao sau khi thưởng thức một bữa mặn no nê, chúng ta vẫn luôn còn bụng cho một món tráng miệng ngon lành, kể cả khi bạn thừa biết điều đó không hề tốt? Theo các chuyên gia tâm lý, đấy là bởi vì việc ăn dessert được kích thích từ cảm giác “thỏa mãn và sung sướng” hơn là bởi cơn đói.
- Hạt lanh giúp giảm rủi ro ung thư vú
Các nhà khoa học Canada trong một nghiên cứu của mình cho rằng, ăn hạt lanh giúp phụ nữ sau mãn kinh giảm 28% rủi ro ung thư vú.
- Quyền lực có ảnh hưởng tới não bộ và giọng nói
Một nghiên cứu mới đây của trường đại học Kinh doanh Columbia đã cho thấy rằng, những người có địa vị cao thì tiếng nói của họ cũng thay đổi theo đúng nghĩa đen. Cụ thể là độ lớn và cường độ âm thanh trong lời nói của những người này tăng cao hơn bình thường, đồng thời âm sắc của giọng nó
- Tình bạn cùng giới có thể giúp đàn ông giảm stress
Nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ cho thấy những con chuột đực bớt căng thẳng hơn khi ở cùng nhau và điều tương tự có thể đúng với con người.
- Tại sao trẻ sơ sinh không có nước mắt hoặc mồ hôi?
Bạn sẽ không thấy những giọt nước mắt lăn dài trên đôi má mũm mĩm của những đứa trẻ sơ sinh. Nhưng vì sao những đứa bé đáng yêu vừa mới được sinh ra lại không có nước mắt có lẽ không phải ai cũng biết.
- Ngủ ở nhiệt độ phòng bao nhiêu tốt cho sức khỏe?
Các nhà khoa học cho rằng nhiệt độ phòng mát mẻ có thể giúp bạn ngủ sâu giấc, ngăn ngừa bệnh tật và giảm cân.
- Điều chưa biết về "hormone tình yêu" Oxytocin và chứng tự kỷ
Các nhà khoa học Israel cho biết hormone Oxytocin đóng vai trò tích cực trong giao tiếp xã hội thông thường, hỗ trợ người mẹ trong quá trình sinh nở và cho con bú, giúp kiểm soát căng thẳng...