IBM Research

  • Trên Kepler 452b có người ngoài hành tinh không? Trên Kepler 452b có người ngoài hành tinh không?
    Kepler 452b là hành tinh giống với trái đất nhất từ trước tới nay được con người tìm thấy (nhờ công của NASA). Hành tinh này ở cách chúng ta 1400 năm ánh sáng (tức là hình ảnh chúng ta thấy được của nó hiện tại đã cách đây 1400 năm), được gọi là "Trái đất thứ 2" bởi sự tương đồng với hành tinh xanh rất nhiều, từ tỉ lệ kích thước, khí quyển cho tới mặt trăng, mặt trời của nó. Vậy câu hỏi là liệu Kepler 452b có ẩn chứa cơ hội tìm thấy sự sống ngoài hành tinh?
  • Bill Gates: Tổ hợp Ctrl + Alt + Del trên Windows là "một sai lầm" Bill Gates: Tổ hợp Ctrl + Alt + Del trên Windows là "một sai lầm"
    Nếu bạn vừa sử dụng tổ hợp phím Ctrl + Alt + Del trên Windows, Bill Gates có lẽ sẽ xin lỗi bạn nếu ông ở đó.
  • Lần đầu tiên trong lịch sử IBM chế tạo thành công neuron nhân tạo Lần đầu tiên trong lịch sử IBM chế tạo thành công neuron nhân tạo
    Đây là bước đột phá của loài người, nhưng liệu nó có đi kèm với thảm họa diệt vong khi mà một trí tuệ nhân tạo có bộ não như con người ra đời?
  • IBM sẽ chế tạo siêu máy tính mạnh nhất thế giới IBM sẽ chế tạo siêu máy tính mạnh nhất thế giới
    Viện hàn lâm Khoa học Bavaria của Đức đã ký hợp đồng với IBM để sản xuất một siêu máy tính SuperMUC có thể thực hiện 3 petaflop.
  • Công nghệ mới giúp máy tính nhanh hơn gấp 1000 lần Công nghệ mới giúp máy tính nhanh hơn gấp 1000 lần
    Các nhà khoa học của hãng IBM vừa công bố một kết quả nghiên cứu mới, khi sử dụng xung ánh sáng quang học để tăng tốc độ truyền dữ liệu giữa các con chip.
  • Máu điện tử cho siêu máy tính Máu điện tử cho siêu máy tính
    Các nhà nghiên cứu của hãng IBM tại Thụy Sĩ đã công bố máy tính mới lấy cảm hứng từ não bộ của con người và được cung cấp năng lượng bởi cái mà họ gọi là "máu điện tử".
  • Chip quang học siêu tốc Chip quang học siêu tốc
    Tại Hội nghị truyền thông sợi quang tổ chức ở Los Angeles, Mỹ, các chuyên gia của hãng IBM đã trình bày một nghiên cứu tuyệt vời với tên gọi Holey Optochip. Đó là nguyên mẫu chipset lần đầu tiên có thể thu phát quang học song song với khả năng truyền 1.000 tỉ bit dữ liệu mỗi giây (hoặc 1 tetrabit).