Ivan Zaborovsky
- Bật đèn bằng gỗ cảm ứng Các nhà nghiên cứu Tây Ban Nha đang phát triển loại công nghệ cảm ứng áp dụng cho các đồ dùng gia dụng bằng gỗ. Với công nghệ này, người dùng chỉ cần vuốt nhẹ vào vách tường gỗ để bật tắt đèn, chứ không cần đến công tắc, theo Reuters.
- Bộ ảnh nhật thực đẹp chụp bằng smartphone Bộ ảnh này được chụp bằng Galaxy S10+ bởi nhiếp ảnh gia Iván Castro và Tomás
- Video: Thám hiểm lòng đất bằng khinh khí cầu Ivan Trifonov, đến từ Áo, trở thành người đầu tiên trên thế giới thực hiện thành công chuyến bay khám phá hang động Mamet của Croatia ở độ sâu 200m, bằng một khí cầu lớn có thiết kế đặc biệt.
- Giải Kyoto Prize trị giá 1,8 triệu USD được chia ba Một khoa học gia máy tính người Mỹ, một nhà sinh vật Nhật Bản và một nhà phê bình văn học Ấn Độ ngày thứ Sáu đã được trao giải Kyoto Prize của Nhật Bản, với phần thưởng chung hơn 1,8 triệu USD.
- Các nhà khoa học không gian Bolivia được đào tạo tại Trung Quốc Theo Cơ quan Không gian của Bolivia (ABE) cho biết, các nhà khoa học nước này sẽ được đào tạo tại Trung Quốc, để chuẩn bị cho việc chuyển giao một vệ tinh được xây dựng tại Trung quốc vào cuối năm tới.
- Đế giày có khả năng cảnh báo mìn Một nhà thiết kế ở Colombia đã phát triển loại đế giày có khả năng phát hiện mìn và gửi cảnh báo nguy hiểm cho người đi giày từ khoảng cách 2m.
- Biến đối khí hậu làm cá mập nhỏ hơn, hiền hơn Các nhà khoa học Úc cho rằng biến đổi khí hậu sẽ làm cá mập có kích thước nhỏ hơn và ít khát máu hơn
- Hiện tượng tuyệt chủng xã hội là gì? Tuyệt chủng về mặt xã hội chính là việc biến mất của các loài trong trí nhớ cũng như sự chú ý chung của chúng ta.
- Nghiên cứu mới cho thấy: Virus có thể nghe và xem chúng ta Nghiên cứu mới phát hiện virus có "mắt và tai" để xem xét chúng ta, một số loại virus có khả năng giám sát môi trường. Công trình này có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển thuốc kháng virus.
- "Bí mật" giúp cá sấu có thể sinh sôi mạnh mẽ tại con sông siêu ô nhiễm chứa tới 150 triệu loài vi khuẩn Những con cá sấu Crocodylus acutus dường như không hề "bối rối" trước khoảng 150 triệu loại vi khuẩn được phát hiện ở sông Tarcoles - con sông ô nhiễm nhất Trung Mỹ.