Jason Pomerantz
- Kẻ săn mồi nào giỏi nhất và tệ nhất thế giới loài vật? Chuồn chuồn săn mồi giỏi nhất xét theo tỷ lệ bắt mồi thành công, nhưng trăn có thể đoạt danh hiệu này nếu xét theo hiệu quả.
- Phát hiện trâm cài áo hình con ngựa 1.800 năm tuổi Mẫu vật hiếm có nguồn gốc từ thời La Mã cổ đại được tìm thấy bởi một nhà khảo cổ nghiệp dư trên một cánh đồng ở hạt Lincolnshire, Anh.
- Kỳ đà hoa chui lên từ bồn cầu nhà dân khiến ai thấy cũng giật mình Kỳ đà hoa ngoi lên từ bồn nước và nhìn ngó xung quanh trong khoảng ba phút, sau đó lại chui xuống và biến mất.
- "Cung Điện Rồng" từ vũ trụ đã và đang rải sự sống đi khắp nơi? Những hạt mầm của dạng sự sống y hệt như Trái Đất tồn tại một cách đáng ngạc nhiên ngay trên lớp bề mặt của Cung Điện Rồng - tiểu hành tinh Ryugu mà Nhật Bản đã lấy mẫu thành công.
- Hội chứng cực hiếm khiến con người trông thấy "mặt quỷ" Lần đầu tiên, các nhà khoa học tái tạo những gì bệnh nhân mắc hội chứng prosopometamorphopsia (PMO) khi nhìn gương mặt người khác.
- Nghiên cứu mới gây sốc: Muỗi đực cũng có thể hút máu! Một nghiên cứu mới đã làm đảo lộn quan niệm truyền thống cho rằng chỉ có muỗi cái mới hút máu và truyền bệnh.
- Lần đầu các nhà khoa học phát hiện cá mập bạch thể Cần thủ Jason Gillespie bắt được một con cá mập bạch thể với toàn thân trắng muốt ở vùng biển phía nam nước Anh.
- Thiết bị kiểm tra chức năng gan bé bằng con tem Điều trị lao phổi bằng thuốc rifampicin và pyrazinamide có thể hại gan, nhất là đối với những ai bị cả viêm gan B và C là những bệnh rất phổ biến ở Châu Á. Tương tự, thuốc có gốc nevirapine dùng cho bệnh nhân HIV cũng rất hại cho gan.
- Virus khổng lồ lây nhiễm tế bào như thế nào? Các nhà nghiên cứu phát hiện những virus khổng lồ xâm chiếm tế bào thông qua một cấu trúc đặc biệt hình sao biển trên lớp vỏ.
- Tại sao Mỹ hứng chịu trận lốc xoáy chết người? Các trận lốc lịch sử tại Mỹ xảy ra chủ yếu bởi nguyên nhân thời tiết. Tuy vậy, các nhà khoa học đang nghiên cứu để hiểu rõ hơn về mối liên hệ giữa biến đổi khí hậu và lốc xoáy.