Julian Shepherd
- Thủ phạm có thể gây ra tia vũ trụ bắn phá Trái đất Hố đen có thể xé xác sao lùn trắng, tạo ra tia vũ trụ năng lượng cao và các hạt neutrino lao về phía Trái Đất.
- Rùng mình phút đối mặt với trăn khổng lồ dài hơn 7m "Lúc đầu tôi rất lo lắng. Con trăn hướng về phía tôi, nó liếm máy ảnh khoảng 20-30 giây rồi sau đó rút lui".
- Chàng trai 18 tuổi sáng chế áo ngực phát hiện ung thư vú Lấy cảm hứng từ mẹ - người đã mất do căn bệnh này, Julian Rios Cantu một học sinh trung học từ Mexico đã thiết kế chiếc áo ngực giúp phát hiện sớm ung thư vú.
- Đây mới là những thứ thực sự tạo ra một đế chế La Mã huy hoàng thịnh trị Đế chế La Mã dù đã sụp đổ từ hơn 1500 năm trước, nhưng những di sản hữu hình và vô hình nó để lại vẫn tồn tại cho đến ngày nay.
- Vì sao người Nga đón Giáng sinh vào tháng 1? Thay vì đón giáng sinh vào đêm 24 và cả ngày 25/12 như các nước trên thế giới, người dân xứ sở bạch dương lại chọn ngày 7/1.
- Israel tìm thấy chiếc nhẫn "Good Shepherd" của Cơ đốc giáo trong con tàu đắm La Mã Chiếc nhẫn Good Shepherd là một trong những biểu tượng Cơ đốc giáo lâu đời nhất, được Israel tìm thấy trong một con tàu đắm của người La Mã cùng với những đồng xu và các đồ tạo tác khác.
- Vật liệu 3D thay đổi hình dạng giống bạch tuộc Các kỹ sư tại Đại học Cornell, Mỹ, phát triển một bề mặt kéo căng có khả năng thay đổi cấu trúc từ dạng 2D sang 3D, cho phép nó "ngụy trang" giống như da bạch tuộc hoặc mực nang.
- Đi chơi, bé 6 tuổi phát hiện hóa thạch "quái thú" kỷ băng hà Một cậu bé 6 tuổi ở bang Michigan (Mỹ) đã vô tình đạp phải' ''vật lạ'' khi đi chơi cùng gia đình ở Khu bảo tồn thiên nhiên Đồi khủng long Rochester Hills.
- Tại sao NASA cho phép phi hành gia nam ở trên vũ trụ lâu ngày hơn nữ phi hành gia? Theo các giới hạn do NASA đặt ra vào năm 1989, giới hạn cho sự nghiệp của phi hành gia dựa trên nguy cơ tử vong do ung thư vượt quá tối đa 3% trong suốt cuộc đời.
- Tại sao tháng 2 lại có số ngày ít nhất trong năm là 28 ngày: Lý do thật bất ngờ! Nói một cách ngắn gọn và dễ hiểu nhất, việc tháng 2 có 28 ngày không dựa trên bất cứ cơ sở khoa học nào ngoài sự “mê tín” của người La Mã.