Kính hiển vi
- Nước không mùi không vị, làm sao chúng ta cảm nhận được? Khi quan sát dưới kính hiển vi, lưỡi của chúng ta giống như bề mặt của một hành tinh xa lạ, gồ ghề với những nụ vị giác.
- Cảnh vi khuẩn ăn DNA để có thể tiến hóa thành chủng kháng kháng sinh Dưới kính hiển vi, hai đốm sáng màu xanh lá này là những con vi khuẩn Vibrio cholerae – loại mầm bệnh gây ra dịch tả.
- Phát hiện lạ trong thiên thạch ở Nam Cực Bằng việc sử dụng nhiều loại kính hiển vi, các nhà khoa học cho biết nó được tạo thành từ sự kết hợp của than chì với silicat.
- Ảnh chụp virus nCoV xuất hiện trên bề mặt tế bào Quan sát dưới kính hiển vi điện tử độ phân giải cao hé lộ nCoV bám dày đặc vào các tế bào cơ thể người.
- Cơ thể trong suốt của gấu nước "bất tử" Các bộ phận bên trong cơ thể gấu nước phát sáng rực rỡ dưới kính hiển vi nhờ màu nhuộm huỳnh quang.
- Cách di chuyển phức tạp của hàng nghìn con trùn giấm trong giọt nước Quan sát đàn trùn giấm bơi dưới kính hiển vi, các nhà khoa học phát hiện chúng di chuyển đồng bộ một cách phức tạp.
- "Dị thú" còn sống từ địa cầu sơ khai: Hít không khí, thở ra điện Địa cầu hàng tỉ năm trước đã có những... nhà máy phát điện sinh học, mà bạn phải dùng kính hiển vi mới thấy được.
- Cơ học lượng tử tiết lộ bí ẩn của ý thức: Tại sao một tập hợp các hạt lại có thể tạo ra ý thức? Nếu đặt bộ não con người dưới kính hiển vi, chúng ta sẽ thấy rằng nó thực sự được cấu tạo từ vô số tế bào.
- Tạo ra tế bào tim người đầu tiên phản ứng với ánh sáng Trong không gian phòng thí nghiệm nhỏ gọn của Trường Đại học Stanford, Tiến sĩ, bác sĩ y khoa Oscar Abilez đã huấn luyện 1 chiếc kính hiển vi thu thập các tế bào trên 1 chiếc đĩa petri. Một đầu máy video phát lại những gì mà chiếc kính hiển vi nhìn thấy trên màn hình gần bên.
- Phân tử đầu tiên trên thế giới đi bằng hai chân Các nhà khoa học đã tạo ra một phân tử bước đi trên hai chân khi nó cảm thấy nóng hoặc khi bị nhử bởi đầu mút của kính hiển vi quét rãnh.