- 10 khám phá hàng đầu của kính viễn vọng Hubble
Được đưa lên quỹ đạo nên không chịu ảnh hưởng của nhiễu loạn không khí, một ưu thế mà không một kính thiên văn mặt đất nào có được, 16 năm qua, Hubble đã thực hiện một khối lượng quan sát khổng lồ, trước khi có thể chấm dứt hoạt động vào năm 2008 do hư hỏng.
- Những con vật to lớn nhất hành tinh (Phần 2)
Với kích thước to lớn, khủng long thống trị đất liền ở thời tiền sử, còn cá mập khổng lồ từng gieo rắc nỗi kinh hoàng dưới biển khơi. Tuy nhiên, cả hai loài đều biến mất khỏi Trái đất từ lâu.
- Mắt người nhìn được bao xa?
Tầm nhìn của mắt người có thể mở rộng tới tận phía xa nơi chân trời. Nếu Trái đất bằng phẳng (chứ không phải hình cầu như hiện tại), bạn thậm chí còn cảm nhận được ánh sáng cách đó hàng trăm dặm xa xôi và vào ban đêm, bạn cũng hoàn toàn có khả năng để thấy một ngọn lửa bập bùng với khoảng cách lên tới 48km.
- Các nhà thiên văn phát hiện lực lạ làm nghiêng các hành tinh trong vũ trụ
Có lực gì đó đang kéo nghiêng các hành tinh trong vũ trụ vào quỹ đạo kỳ lạ. Các nhà thiên văn học hiện chưa biết đó là lực gì.
- Bộ ảnh mới về hành tinh lùn Makemake
Đừng bỏ lỡ cơ hội chiêm ngưỡng những hình ảnh quý báu về hành tinh lùn Makemake.
- Kho báu và viên minh châu 3.000 tỷ trong miệng Từ Hy
Được biết đến với danh xưng “Tây thái hậu”, “Lão phật gia”, Từ Hy thái hậu được đánh giá là một trong những người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc.
- Lõi của Mặt trời trông ra sao?
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta hãy cùng du hành một chuyến vào vùng lõi của Mặt Trời. Điểm khởi hành là Trái Đất của chúng ta, nơi cách bề mặt Mặt Trời 148 triệu km.