Kính viễn vọng Pan-STARRS 1
- Phát hiện sư tử con, báo hoa mai nhanh như chớp tấn công con mồi, tha ngay lên cây Báo hoa mai đực phát hiện ổ của sư tử sau bụi cây và xông vào bắt sư tư con, sau đó tha con mồi lên cây để đánh chén.
- Chiêm ngưỡng tấm hình ấn tượng của sao Mộc do kính viễn vọng ghi lại Từ trường của sao Mộc cao hơn của Trái Đất hàng trăm lần nên hiện tượng cực quang trên hành tinh này không bao giờ ngừng lại và có cường độ lớn hơn nhiều so với trên Trái Đất.
- Thị trấn kỳ lạ cấm sử dụng điện thoại di động, cấm luôn cả Wi-Fi, ai vi phạm là bị "bế về đồn" luôn Thị trấn Green Bank tại Tây Virginia có lẽ là nơi lạc hậu nhất nước Mỹ khi người dân ở đây bị cấm sử dụng điện thoại di động, Wifi, TV và máy thu thanh.
- Phát hiện một hành tinh con người có thể sinh sống Trạm quan sát Nam Âu (ESO) ngày 15/11 cho biết đã phát hiện một hành tinh ngoài Hệ Mặt trời có các điều kiện về lý thuyết con người có thể sinh sống được.
- Vũ trụ đang giãn nở nhanh hơn dự kiến Các nhà thiên văn học thừa nhận rằng các thiên hà đang tăng tốc cách xa nhau nhanh hơn nhiều so với suy nghĩ trước đây.
- Những tác phẩm nghệ thuật từ vũ trụ Những bức ảnh được chụp bằng kính viễn vọng Hubble và tàu thăm dò Cassini của NASA không chỉ đóng góp vào việc nghiên cứu khoa học mà còn có giá trị nghệ thuật.
- Hình ảnh 3D tuyệt đẹp về dải ngân hà Đây là hình ảnh ba chiều tốt nhất của ngân hà từng được tạo ra dựa trên các dữ liệu từ các kính viễn vọng VISTA của Đài thiên văn không gian châu Âu (ESO).
- Phát hiện thiên hà lớn tuổi nhất vũ trụ Kính viễn vọng Hubble của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ lập kỷ lục mới khi tìm ra GN-z11, thiên hà xa xôi nhất ở cách Trái Đất 13,4 tỷ năm ánh sáng.
- Châu Âu - Nhật Bản chụp trực tiếp hành tinh gấp 5.000 lần Trái đất, có nước Tàu Gaia của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) và Kính viễn vọng Subaru của Nhật Bản đã cùng nhau giúp các nhà khoa học chụp được hình ảnh trực tiếp hiếm có về một hành tinh ngoài Hệ Mặt trời.
- Hành tinh nào mới là "Trái đất thứ 2"? Dù được kỳ vọng là một hành tinh giống Trái đất nhất với khoảng cách cực gần nhưng HD 219134b vẫn không thể "soán" được ngôi vị "Trái đất phiên bản 2.0" của Kepler-452b.