- Ký ức được hình thành như thế nào?
Hơn 100 năm trước, nhà sinh vật học người Đức Richard Semon đã đặt ra thuật ngữ "engram", có nghĩa là việc sản sinh ra trí nhớ sẽ gây ra những thay đổi vật lý hoặc hóa học nhất định trong não.
- Bia tiến sĩ trở thành “Ký ức Thế giới của UNESCO”
Hệ thống Bia tiến sĩ của các triều đại Hậu Lê và nhà Mạc (1442-1779) được dựng tại Văn Miếu của Việt Nam đã chính thức được đưa vào danh sách Ký ức Thế giới của Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO).
- Gene NPAS4 điều chỉnh khả năng của bộ não để hình thành những ký ức mới
Các nhà thần kinh học dẫn đầu bởi Yingxi Lin, làm việc tại Viện Nghiên cứu Não McGovern, Học viện Công nghệ Massachusetts, Hoa Kỳ, đã phát hiện: Khi bạn trải nghiệm sự kiện mới, gene Pnas4 (hoạt động tích cực trong vùng hippocampus của bộ não, vốn rất quan trọng trong việc hình thành những ký ức lâu dài) sẽ đóng vai trò chủ yếu trong việc kiểm soát quá
- Làm thế nào mũi có thể nhận biết mùi thơm hay bốc mùi?
Ai cũng biết rằng những chiếc bánh quy có vị rất tuyệt vời. Nhưng hương thơm của chúng còn cho chúng ta biết vị ngon trước cả khi cho vào miệng. Bằng cách nào vậy? Hoặc khi đôi tất của bạn bắt đầu bốc mùi kinh khủng. Nhưng tại sao chúng lại có mùi hôi?
- Bắt đầu thử nghiệm thuốc lưu giữ trí nhớ
Các nhà khoa học Mỹ đã bước vào giai đoạn cuối trong nỗ lực chế tạo loại thuốc có khả năng ngăn chặn sự biến mất của ký ức.
- Tìm thấy "tế bào thời gian" trong não người
Nghiên cứu mới cho thấy "tế bào thời gian", được cho là đại diện cho thông tin thời gian, có thể là chất keo dính các ký ức của chúng ta lại với nhau theo đúng trình tự.
- Mắc bệnh mất trí nhớ vẫn cảm nhận được buồn vui
Người mắc bệnh mất trí nhớ nghiêm trọng dù không thể ghi nhớ những gì đã xem được, nhưng sự cảm nhận về buồn vui có thể được lưu giữ một thời gian rất lâu.