Kathryn O'Bara
- Xác ướp Ai Cập 3.000 năm yên nghỉ vĩnh hằng nhờ người thời nay Theo Daily Mail, các nhà nghiên cứu tại Đại học London (UCL) sử dụng kỹ thuật quét mới để xác định danh tính xác ướp Ai Cập, vốn được trưng bày tại lâu đài Chiddington ở Kent.
- Trọng lượng trẻ sơ sinh có liên quan đến bệnh tự kỷ Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Anh cho biết những em bé sinh ra với trọng lượng không bình thường, nhiều hơn hoặc ít hơn so với mức chuẩn có nguy cơ bị rối loạn các chức năng trong cơ thể và dễ mắc bệnh tự kỷ.
- Thiếu ngủ khiến thanh thiếu niên dễ bị nhiễm virus Một nhóm các nhà nghiên cứu đã tiến hành thí nghiệm trên các thanh thiếu niên khỏe mạnh nhưng ngủ ít giờ hơn mức trung bình hoặc có giờ giấc ngủ thất thường.
- Ảnh chụp "chong chóng pháo hoa" trong thiên hà lân cận Kính viễn vọng Rất Lớn chụp được nhiều vòng xoáy ánh sáng rực rỡ tạo ra bởi những ngôi sao trẻ cách chúng ta hàng triệu năm ánh sáng.
- Phụ nữ bị bệnh tim có xác suất cao sinh con gái Theo một nghiên cứu mới ở Iran, phụ nữ mang thai bị bệnh tim có nhiều khả năng sinh con gái hơn là con trai. Nghiên cứu trên liên quan đến hơn 200 phụ nữ mang thai được chẩn đoán mắc bệnh tim và được chuyển đến trung tâm điều trị tim để sinh con. Trong số 216 đứa trẻ do những phụ nữ này sinh ra thì có đến 75% là bé gái.
- Bệnh béo phì làm thay đổi vị giác? Béo phì có thể tác động làm thay đổi cách thưởng thức thực phẩm ở một cấp độ cơ bản nhất: thay đổi cách mà lưỡi của chúng ta phản ứng với các thực phẩm khác nhau.
- Vì sao bệnh nhân Covid-19 nặng được lật sấp? Người nhiễm nCoV suy hô hấp cấp tính, nếu được nằm sấp, sẽ giảm áp lực lên phổi và giúp oxy đi vào cơ thể dễ dàng hơn.
- Ăn nhiều hải sản làm tăng nguy cơ phơi nhiễm hóa chất vĩnh cửu? Một nghiên cứu mới của Mỹ phát hiện lượng hóa chất vĩnh cửu PFAS trong nhiều loại hải sản ở mức đáng lo ngại.
- Có thể bạn chưa biết: Trứng chim voi là quả trứng chim lớn nhất trong lịch sử Trứng chim voi là loại trứng lớn nhất trong lịch sử với chiều dài 33cm, lớn ngang 150 - 180 quả trứng gà.
- Nhện có thể dụ đom đóm đực “sa lưới” bằng “tiếng gọi của tình yêu” Nghiên cứu cho thấy loài nhện có thể điều khiển những tia sáng của đom đóm đực mắc vào lưới của chúng để bắt chước “tiếng gọi giao phối của con cái".