Khảo cổ học
- Nông dân Trung Quốc dùng gươm cổ 300 tuổi thái rau Dịch Thủ Tường, 60 tuổi, một nông dân Trùng Khánh đào được thanh gươm cổ trong nhà 5 năm trước và dùng nó làm dao thái rau.
- Hóa thạch loài rùa chưa từng được biết đến Một nhóm các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện hóa thạch một loài rùa chưa từng được biết đến trước đây, loài này có hình thể khá giống với một số loài bò sát, được đặt tên Pappochelys, chúng đã từng sống ở vị trí ngày nay thuộc về nước Đức vào trung kỷ Triassic cách đây chừng 240 triệu năm, được coi là mối liên kết còn thiếu trong lịch sử tiến hóa của loài rùa.
- Phát hiện tinh trùng động vật lâu đời nhất thế giới ở Nam Cực Từ mảnh đất băng giá của Nam Cực, các nhà nghiên cứu đã khai quật một viên ngọc thời tiền sử: tinh trùng 50 triệu năm tuổi.
- Hóa thạch loài xà đầu long 70 triệu năm tuổi giống quái vật hồ Loch Ness Các nhà nghiên cứu vừa tìm thấy hóa thạch 70 triệu năm tuổi của một loài bò sát biển ở núi Talkeetna, Alaska, có hình dáng rất giống quái vật hồ Loch Ness.
- Trang sức của người Việt cổ 2500 năm trước Vòng ống chân, vòng ống tay, khuyên tai hay nhẫn được chế tác từ nhiều chất liệu của người Việt cổ thời văn hóa Đông Sơn cách nay 2500-2000 năm lần đầu tiên được trưng bày tại Nghệ An.
- 10 ngôi mộ tập thể đầy bí ẩn Thời gian gần đây đã có nhiều ngôi mộ tập thể được phát hiện và cung cấp nhiều thông tin bổ ích cho các nhà nghiên cứu lịch sử, nhân chủng học, khảo cổ học..
- Tìm thấy mũi tên cổ nhất thế giới ở Nam Phi Các nhà nhân chủng và khảo cổ học Nam Phi đã phát hiện ra những mẫu đá nhọn 64.000 năm tuổi, là bằng chứng trực tiếp cho thấy con người thời kỳ đó đã bắt đầu tạo ra các mũi tên.
- Italy phát hiện bộ hài cốt có niên đại 5.000 năm Các nhà khảo cổ học Italy vừa phát hiện bộ hài cốt của một phụ nữ có niên đại cách đây 5.000 năm, tại một sườn đồi của ngôi làng Introd bé nhỏ thuộc dãy Alps ở Thung lũng Aosta thuộc miền Bắc nước này.
- Lần đầu tiên phát hiện loài khủng long ăn tạp Một nhà khoa học Mỹ vừa tìm thấy sọ của con khủng long ăn tạp từng sống cách đây khoảng 190 triệu năm.
- Khủng long bạo chúa có thể chết vì bệnh viêm họng Nghiên cứu mới cho rằng, một loài ký sinh trùng có thể là nguyên nhân gây ra hiện tượng khó nuốt ở loài khủng long bạo chúa và khiến cho loài động vật này chết đói.