Khảo cổ
- 10 khám phá khảo cổ bị lãng quên đã được tìm lại Những khám phá đầy giá trị này bị các nhà nghiên cứu đánh giá sai và dần rơi vào quên lãng.
- Phát hiện chiến lũy của Thành Cát Tư Hãn ở Mông Cổ Các nhà khảo cổ học Nhật Bản và Mông Cổ đã phát hiện ra dấu tích một tiền đồn quân sự ở thế kỷ 13, được lập ra phục vụ cuộc chinh phạt của đế chế Thành Cát Tư Hãn ở tây nam Mông Cổ.
- “Mộ Tào Tháo” không phải là mộ Tào Tháo? Dù việc xác định ngôi mộ tìm thấy ở thôn Tây Cao Huyệt xác thực là mộ Tào Tháo là kết quả thảo luận của hàng chục chuyên gia lịch sử đầu ngành của Trung Quốc thế nhưng những hiện vật mới được phát hiện tại khu mộ lại đang gây ra những nghi ngờ...
- Malaysia phát hiện bộ xương của người khổng lồ cao 3-5m Theo nhà sử học Mohd Fuad, ông phát hiện ra một số mảnh xương lộ thiên tại hang động nói trên khi đang đi tìm kiếm các di tích khảo cổ mới theo sự ủy quyền của Chính quyền bang Malacca.
- Tổ tiên loài người từng ăn thịt đồng loại Giới khảo cổ đưa ra bằng chứng cho thấy tổ tiên loài người có thể từng ăn thịt đồng loại.
- Phát hiện cây sáo 35.000 năm tuổi Các nhà khảo cổ học Đức vừa khai quật được một chiếc sáo làm từ xương chim chôn dưới đất hơn 35.000 năm trước.
- Lịch sử thế giới cổ đại có khả năng lật nhào? Các nhà khảo cổ Irkutsk (LB Nga) đang đứng trước ngưỡng cửa của một phát hiện mang tầm cỡ thế giới...
- Trung Quốc tiếp tục tìm hiểu mộ Tào Tháo Các nhà khảo cổ Trung Quốc sẽ tiếp tục khai quật ngôi mộ được cho là của Tào Tháo, đồng thời phân tích và kiểm chứng các tài liệu để xác định thân phận của người đàn ông trong mộ.
- Phát hiện nghĩa địa khủng long lớn nhất thế giới Các nhà khảo cổ vừa phát hiện một khu nghĩa địa khủng long có diện tích lên đến 3,7 km2 với hàng ngàn bộ xương hóa thạch của loài khủng long sừng nhọn Centrosaur...
- Đường hầm bí ẩn của vua Ai Cập Các nhà khảo cổ Ai Cập phát hiện đường hầm bí mật trong lăng mộ một vị pharaoh từ những năm 60, song cho tới nay họ vẫn chưa biết mục đích tồn tại của nó.