Khảo cổ
- Bí mật chiếc bình cổ vớt được ở sông Hương Chiếc bình cổ được xác định thuộc thời đầu của văn hóa Chămpa (192-1306 SCN), niên đại nằm trong khoảng thế kỷ thứ 5.
- Phát hiện khủng long cổ dài ở lục địa băng Lần đầu tiên, các nhà khoa học Ý đã phát hiện hoá thạch của khủng long cổ dài Sauropod ở Nam cực.
- Bức họa 25.000 năm tuổi "biết nói" Tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences ngày 7/11 đã công bố bức họa 25.000 năm tuổi vẽ về những con ngựa trắng đốm đen của người cổ đại.
- Cái chết của vị Pharaoh cuối cùng Nhóm các nhà khoa học hôm qua vén màn bí mật về nguyên nhân dẫn đến cái chết của Pharaoh Ai Cập Ramses Đệ tam.
- Phát hiện miệng hố thiên thạch lớn nhất trên Trái Đất Các nhà khoa học cho rằng những vết nứt ngầm ở Australia là dấu vết của một miệng hố lớn nhất từng được tạo ra khi thiên thạch lao xuống Trái Đất.
- Dòng chữ bí ẩn trên kiếm cổ 800 tuổi Thư viện quốc gia Anh đang kêu gọi các nhà nghiên cứu giải mã dòng chữ bí ẩn khắc trên thanh kiếm thời trung cổ có niên đại 800 năm.
- Bí ẩn 2.500 năm ở cánh đồng chum Lào Cánh đồng chum (Xiêng Khoảng, Bắc Lào) với hàng nghìn chiếc chum đá bí ẩn nằm rải rác ở 52 điểm trên cao nguyên Mương Phuôn từ lâu là địa điểm du lịch văn hóa, lịch sử nổi tiếng.
- Thành phố cổ Thebes và các di tích khảo cổ của nó - Ai Cập Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận - Thành phố cổ Thebes và các di tích khảo cổ của nó là Di sản văn hóa thế giới năm 1979.
- Vì sao gia đình người Tây Tạng này có thể sống ở độ cao 4200m? Một lúc nào đó trong quá khứ xa xưa, đã từng có một gia đình cùng nhau ngồi trên nóc nhà thế giới, tĩnh lặng ngước nhìn các vì tinh tú trên bầu trời sâu thẳm.
- Bí ẩn mộ hoàng tử "vô hình" trước kẻ trộm suốt 1400 năm Tại bãi đất trống cạnh một quán rượu và một siêu thị, gần đường lớn, mộ hoàng tử Saexa đã nằm yên 1.400 năm mà không ai, kể cả những kẻ trộm mộ, có thể phát hiện.