- Ong mất khứu giác sau đợt nắng nóng
Khi nhiệt độ tăng, sản lượng cây trồng phụ thuộc vào những loài thụ phấn như ong có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Quảng cáo nhằm vào khứu giác
Nếu áp phích hình cốc bia trào bọt trắng xóa trước cổng nhà hàng chưa đủ sức mời gọi khách đi đường, những hương thơm đặc trưng của cam, chanh... phảng phất trong gió có thể khiến khứu giác của họ ngất ngây và sau đó dừng chân ghé vào.
- Phát hiện mới về khứu giác của muỗi Anopheles
Các nhà khoa học vừa phát hiện được một đặc điểm quan trọng về khứu giác của muỗi Anopheles gambiae, mở ra cơ hội chế tạo chất xua đuổi hoặc dẫn dụ muỗi hiệu quả hơn, góp phần ngăn chặn và đẩy lùi bệnh sốt rét.
- Chim sử dụng khứu giác để phát hiện ra kẻ thù
Có rất nhiều loài chim phát hiện và tránh được kẻ thù thông qua khứu giác nhưng các nghiên cứu về chim phần lớn lại bác bỏ khả năng này do quan niệm truyền thống cho rằng chim không biết tận dụng khứu giác.Tuy nhiên, hiện nay người ta đã khám ph&aacut
- Chim bồ cầu định hướng nhờ khứu giác
Có một tập tính của loài chim bồ câu gây thắc mắc cho các nhà khoa học, đó là khả năng tìm đường về, thậm chí cách xa hàng trăm km. Khả năng nay được biết từ lâu, vì những người Ai Cập, Ba Tư, Trung Quốc và Hy Lạp đã từng dùng
- Cá biết dùng khứu giác tìm đường về nhà
Những đàn cá sống ở rặng san hô Great Barrier Reef của Australia, khu bảo tồn sinh vật biển lớn nhất thế giới, thường thích quanh quẩn gần “nhà” vì chúng biết nơi nào để tìm thức ăn hoặc trốn tránh động vật săn mồi.
- Khứu giác kém có thể là dấu hiệu của bệnh Alzheimer
Theo một nghiên cứu qui mô lớn của các nhà khoa học Mỹ, những người gặp khó khăn trong việc cảm nhận các mùi thông thường, như hành, chanh, quế…có thể đang có dấu hiệu đầu tiên của bệnh Alzheimer.